Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Giám khảo Bước nhảy hoàn vũ Trần Ly Ly: Một nửa đời tự kỷ

(DS&PL) -

"Hồi bé tôi bị tổn thương nhiều lắm, thường xuyên cô độc, hay đau khổ, mình đầy vết thương luôn" - giám khảo Bước nhảy hoàn vũ Trần Ly Ly chia sẻ.

"Hồ? bé tô? bị tổn thương nh?ều lắm, thường xuyên cô độc, hay đau khổ. Mình đầy vết thương luôn. Tô? rất mâu thuẫn. Thích đẹp nhưng nếu mình không đẹp bằng ngườ? ta thì sẽ chọn một g?ả? pháp khác. Thà là xấu hẳn đ? thì cũng vu?" - g?ám khảo Bước nhảy hoàn vũ Trần Ly Ly ch?a sẻ.

 G?ám khảo/b?ên đạo múa Trần Ly Ly

G?ám khảo “20 g?ây”

Đ?ều khó nhất kh? ở ghế nóng g?ám khảo vớ? chị là gì, chắc hẳn không phả? vấn đề chuyên môn rồ??

V?ệc làm g?ám khảo, khó nhất vớ? tô? là sự phản ứng. Bở? có những lúc ý mình nghĩ đã bị bạn mình nó? trước mất rồ?. Cùng là g?ám khảo chuyên môn, chúng tô? có khả năng nhìn ra cùng một vấn đề, hoặc tương đồng vớ? nhau ở nh?ều rất phần. Mình không thể nhắc lạ? ý của bạn mà phả? nó? cá? khác. Nó tạo cho tô? v?ệc phả? phản ứng rất nhanh, phả? nhìn rất nh?ều... thì mớ? tạo ra được sự hưng phấn cho khán g?ả.

Để có được đ?ều đó phả? nhìn rất lớn, rất rộng. Ngay cả kh? bạn mình đã nó? 100\% rồ?, mình vẫn phả? nó? được 0,1\% cá? mà bạn mình không nó? được.

 Ha? gương mặt g?ám khảo nữ mạnh về chuyên môn của BNHV

Một bộ phận khán g?ả có ngh? ngờ là ở những cuộc th? truyền hình thực tế h?ện nay, g?ám khảo bị áp lực từ phía BTC phả? tạo được dư luận hoặc ưu á? một thí s?nh nào đó?

Tô? thì không. Còn nó? thật lòng, những ngườ? khác thì tô? không b?ết. Có lẽ họ cũng b?ết mình là một dạng không thể làm đ?ều gì mà không phả? là chính mình.(cườ?)

Lúc chấm chị bám theo t?êu chí chuyên môn và/hoặc g?ả? trí như thế nào?

70\% là chuyên môn, 30\% là g?ả? trí. Như anh Hoàng Mập chẳng hạn, nếu chấm đ?ểm nhảy thì rất khó chấm; nhưng anh ấy rất g?ả? trí, rất duyên dáng trong đ?ệu nhảy và ngườ? ta không chán.

Nghệ sĩ đầy lúc tự kỷ

Chị là một ngườ? lý trí hay cảm xúc?

Theo bạn?(nheo mắt cườ?)

Tô? cho rằng kh? còn trẻ chị là một ngườ? rất g?àu cảm xúc, sau này kh? trưởng thành chị lý trí nh?ều hơn, để tìm cách cân bằng lạ??

Có kh? tô? cần một ngườ? "đọc" mình. Vì tô? chẳng b?ết mình là một ngườ? như thế nào (cườ?). Có lẽ tô? là một ngườ? rất nh?ều cảm xúc và cũng rất lý trí. Chẳng b?ết được.

Chị từng nó? rằng chị "từng cô độc đến tự kỷ"?

Luôn luôn. Nghệ sĩ là như vậy. Đừng nhìn ngườ? ta ở bên ngoà? mà nghĩ rằng họ luôn vu? vẻ và hào nhoáng. Nghệ sĩ là đây: một nửa cuộc đờ?, hoặc một nửa thờ? g?an rơ? vào trạng thá? tự kỷ. Có những ngườ? bề ngoà? rất bình thường, rất thông m?nh, rất b?ết ngoạ? g?ao, rất tỉnh táo... nhưng đầy lúc họ tự kỉ.

Họ sống trong thế g?ớ? r?êng của họ thì gọ? là tự kỷ thô?. Nếu không làm sao họ sáng tác được? Phả? nhìn vào tác phẩm của ngườ? ta mà đánh g?á con ngườ?. Tác phẩm đó chính là con ngườ? đó. Trông bên ngoà? rất cảm xúc, nhưng thực ra lạ? lý trí. Hoặc là ngược lạ?. Đến bây g?ờ, kh? đã 35 tuổ? rồ?, thì có lẽ phần lý trí trong tô? cân bằng vớ? cảm xúc hơn.

Chị không quan tâm, nhưng ngườ? khác có làm chị tổn thương không?

Có chứ. Hồ? bé tô? bị tổn thương nh?ều lắm, thường xuyên cô độc, hay đau khổ. Mình đầy vết thương luôn. Tô? rất mâu thuẫn. Thích đẹp nhưng nếu mình không đẹp bằng ngườ? ta thì sẽ chọn một g?ả? pháp khác. Thà là xấu hẳn đ? thì cũng vu?.(cườ?).

 Tô? không chấp nhận được sự phản bộ?.

Đến kh? nào chị có thể g?ả? phóng mình khỏ? những nỗ? đau đó?

Tô? có may mắn được sống trong một g?a đình rất hạnh phúc, yêu thương và tôn trọng con cá?, được hưởng một sự tôn trọng khác hẳn những g?a đình khác. Phát ngôn của bọn trẻ con chúng tô? rất được tôn trọng. Nhà chỉ có 10.000 đồng thô?, nhưng t?êu như thế nào thì một đứa bé 4 tuổ? cũng được hỏ?. Bố tô? lý trí, học rất g?ỏ?. Còn mẹ thì rất nhạy cảm.

Tô? toàn đau khổ những v?ệc ở bên ngoà? thô?. Nhờ g?a đình, tất cả những v?ệc ở bên ngoà? xã hộ?, đau đớn thế nào, tô? cũng cảm thấy mình có một chỗ dựa vững chắc k?nh khủng. Nên tô? có thể đố? mặt luôn, k?ểu "ừ tô? xấu đấy!"(cườ?).

Thờ? g?an học ở nước ngoà?, chị đã vượt qua như thế nào kh? không ở bên cạnh g?a đình?

Tô? từng chống nạng cả tháng. Mẹ có l?nh tính, gọ? đ?ện hỏ? con có sao không. Tô? chỉ trả lờ? là con không sao cả, sợ mẹ lo. Phả? học t?ếp dù nước mắt ròng ròng. T?ền không có để về, cũng không có cho mẹ sang. Mình đâu phả? con đạ? g?a? Bố mẹ mình là cán bộ, mình phả? đ? làm để đỡ cho bố mẹ mình. Thế hệ 7X chúng tô? là thế. Và tô? yêu quý thế hệ đó. Đến bây g?ờ nh?ều ngườ? bạn tô? đã thành đạt, nổ? t?ếng nhưng vẫn rất yêu thương bố mẹ.

Bên cạnh một g?a đình hạnh phúc, tô? cũng có những ngườ? bạn đặc b?ệt, vì tô? không có nhu cầu chơ? nh?ều. Tô? thà chấp nhận cô độc, không a? chơ? vớ? mình... cho đến kh? nào có một ngườ? nhận ra mình và chọn mình làm bạn. Tô? không thể nào chấp nhận được sự phản bộ?, và cũng đò? hỏ? lắm.(cườ?)

Chị có yêu bản thân mình?

Tô? luôn yêu bản thân mình. Kh? còn nhỏ, thấy mình không x?nh đẹp như các bạn đồng lứa, hoặc quan đ?ểm về đẹp khác; thì tô? đã nghĩ "mình không đẹp nhưng mình rất hay"(nháy mắt),hoặc là mình phả? học rất g?ỏ? cho bọn nó sợ(cườ?).Mình vẫn phả? là một phần không thể th?ếu trong lớp này.

Cảm ơn chị!

Theo V?etnamnet

Cùng báo Đờ? sống và Pháp luật đ?ểm lạ? t?n tức sao V?ệt 24h qua:

//

Tin nổi bật