Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Lý Nhã Kỳ lần đầu trải lòng về người cha từng là đặc công rừng Sác

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Lý Nhã Kỳ tiết lộ, có một sự trùng hợp kỳ lạ khi mà ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam và cũng là ngày sinh ba của Lý Nhã Kỳ, Liệt sĩ Trần Ngọc Lý (22/12/1952).

(ĐSPL) - Lý Nhã Kỳ t?ết lộ, có một sự trùng hợp kỳ lạ kh? mà ngày 22/12 là ngày thành lập quân độ? nhân dân V?ệt Nam và cũng là ngày s?nh ba của Lý Nhã Kỳ, L?ệt sĩ Trần Ngọc Lý (22/12/1952).

Tình yêu dành cho ngườ? cha của mình luôn gắn trong mọ? ch? t?ết đờ? sống của Lý Nhã Kỳ, chữ “Lý” mà cô dùng trong nghệ danh của mình cũng chính là tên ba, cô thường để hình của ba trong ví để luôn cảm nhận thấy hơ? ấm của ông trong từng g?ây phút của cuộc sống...

Vớ? Lý Nhã Kỳ, ba là ngườ? có ảnh hưởng lớn nhất đến cuộc sống, t?nh thần cô. Nhân kỷ n?ệm ngày thành lập Quân độ? nhân dân V?ệt Nam, Lý Nhã Kỳ đã có chuyến đ? tớ? nghĩa trang Rừng Sác, nơ? yên nghỉ của những ngườ? ch?ến sĩ rừng Sác đã ngã xuống năm xưa, những đồng độ? thân thương của ba thờ? ch?ến tranh khốc l?ệt.

Ngày xưa, kh? còn sống, ba luôn nó? nếu ma? này qua đờ?, ba cũng muốn được về nghĩa trang này để có thể gặp đồng độ? đã từng sát cánh bên ba, từng cùng ba vượt qua s?nh tử… Thế nên, Lý Nhã Kỳ đã có những cảm g?ác thật thân thương, gần gũ? kh? tớ? nghĩa trang rừng Sác, thắp nén nhang cho những ngườ? ch?ến sĩ, những ngườ? đồng độ? của ba đã h? s?nh tạ? đây để nó? một lờ? cảm ơn sâu sắc tớ? những ngườ? ch?ến sĩ anh dũng đã cho cô cũng như thế hệ hôm nay một cuộc sống thanh bình…

Cũng chính bở? những xúc động đó mà Lý Nhã Kỳ muốn được một lần trả? lòng mình vớ? những hồ? ức về ngườ? cha luôn là một anh hùng trong trá? t?m cô. Đây cũng là lần đầu t?ên cô trút những tâm sự r?êng về g?a đình sau bao cơn bão g?ông thị ph? đổ xuống cô và g?a đình mình kh? nhận nh?ệm vụ Đạ? sứ du lịch. Cũng vì những thị ph? đó, mà Lý Nhã Kỳ đã muốn dừng lạ? công v?ệc mà nh?ều ngườ? đang rất mong chờ, hy vọng cô quay trở lạ?: Đạ? sứ du lịch.

“Từ kh? còn nhỏ, ba đã là thần tượng, là anh hùng trong mắt tô?. Ông thường kể cho tô? nghe chuyện ngày xưa ông gầy, không đủ cân nặng so vớ? t?êu chuẩn thành đặc công rừng Sác, ông l?ền nghĩ cách bỏ thêm đá vào ngườ? cho đủ cân. Ngày ấy, a? được chọn lựa là đặc công rừng Sác là v?nh dự lớn lao lắm, luôn sẵn sàng hy s?nh vì tổ quốc vớ? lý tưởng “Không có gì quý hơn độc lập tự do, co? cá? chết nhẹ tựa lông hồng.

Bao nh?êu g?an khổ, khó nhọc, đố? d?ện vớ? cửa tử đều là những tháng năm khắc gh? trong lòng ba tô? và trong cả trá? t?m cô con gá? cưng, là tô?. Ba vẫn kể, cuộc đờ? ngườ? đặc công rừng Sác đơn g?ản lắm, chỉ có mỗ? ch?ếc quần đù? đ? ch?ến đấu vì thường xuyên phả? d? chuyển dướ? dòng nước để làm nh?ệm vụ. Ấy thế mà bao nguy h?ểm, bom đạn, cá? chết vẫn chẳng hề làm nao núng bất kỳ ngườ? lính “quần đù?” nào trong nh?ệm vụ cứu nước. Đến cuố? đờ? ba tô? vẫn g?ữ ch?ếc quần ấy vớ? những ký ức oa? hùng.

Hết ch?ến tranh, ba tô? may mắn trở về, nhưng là sự trở về không vẹn nguyên. Ba bị l?ệt từ từ do những vết thương ch?ến tranh để lạ?, 17 năm ba phả? nằm l?ệt trên g?ường, chỉ có cá? đầu vẫn thức tỉnh. Hết ch?ến tranh vớ? g?ặc, ba tô? bắt đầu cuộc ch?ến khốc l?ệt vớ? chính bản thân mình để g?ành g?ật sự sống vì vợ con.

Ba b?ết, ba là chỗ dựa t?nh thần của cả nhà, nên không được gục ngã. 17 năm ba nằm trên g?ường bệnh, nhưng chưa bao g?ờ kêu ca đau đớn, chưa hề làm mẹ con tô? lo lắng vì những vết thương. Mấy năm cuố? đờ? của ba, cả nhà tô? “cắm trạ?” ở bệnh v?ện chợ Rẫy để chăm sóc và được gần ba. Chúng tô? luôn muốn được ở bên cạnh ba từng phút g?ây trong cuộc sống. Tình cảm và sự bền bỉ ch?ến đấu vớ? bệnh tật cùng ba của g?a đình tô? kh?ến các bác sĩ khâm phục, nhưng bác sĩ khâm phục mẹ con tô? 1 thì khâm phục ba 10, chưa bao g?ờ bác sĩ thấy ba kêu than dù thường xuyên phả? t?êm g?ảm đau. Những lúc càng đau, ba càng yên lặng chịu đựng. Ngày chúng tô? phả? đưa ba về vì không thể chạy chữa được nữa, bác sĩ dặn phả? chăm ông cẩn thận vì sẽ rất đau đớn, nhưng kh? về tuyệt nh?ên không hề thấy ba tô? kêu ca một chút nào.

Đã có lúc tô? phả? rủ rỉ bên cạnh hỏ? ba có đau không, ba nó? không, tô? lạ? chất vấn “bác sĩ nó? sẽ bị đau mà sao ba không đau? Hay ba không còn cảm g?ác nữa?”. Ba cườ?, bảo rằng ba chỉ đau kh? nhìn thấy sự lo lắng của mẹ và các con, ba không đau vì không muốn nhìn thấy nhữg đ?ều đó trên gương mặt các con, trên ánh mắt của mẹ…

Ngày nhỏ, tô? đã luôn ước lớn lên mình sẽ g?a nhập quân ngũ, sẽ đ? bộ độ? để nố? gót t?nh thần anh dũng của ba...

Trong nhà, tô? là ngườ? được ba yêu thương, có của ngon vật lạ nào ba cũng dành cho tô?. Tình yêu của ông luôn bao phủ lên cuộc sống, trá? t?m tô?. Sự anh dũng và thương yêu g?a đình của ông làm cả g?a đình tô? đều cảm thấy hãnh d?ện và hạnh phúc.

Từ kh? ba mất, tô? vẫn thường trốn chạy những cảm xúc của mình, luôn kìm nén ở trong lòng. Tô? không muốn a? b?ết rằng, vắng ông trên cõ? đờ? là tô? vắng đ? chỗ dựa t?nh thần lớn lao, vắng đ? một k?m chỉ nam trong đờ? sống. Chỉ có ba nghe được trọn vẹn trá? t?m tô?, ba luôn chỉ cho tô? một con đường đ? đúng đắn, tốt nhất. Tô? chưa bao g?ờ dám nghĩ sâu sắc rằng, ba không còn trên cõ? đờ? này nữa…

Kh? tô? quyết tâm làm Đạ? sứ du lịch dù cho mọ? phong ba, bão táp đổ xuống, tô? vẫn làm chỉ bở? mong ước làm sao được đóng góp một phần công sức nhỏ nho? của mình trong thờ? bình cho đất nước, g?ống như ba và những đồng độ? đã đóng góp, hy s?nh cho bình yên của dân tộc. Nhưng rồ?, những câu chuyện thị ph? xảy ra trong quá trình làm Đạ? sứ du lịch đã kh?ến tô? bị tổn thương. Tô? từng nghĩ mình là đứa con bất h?ếu vì ba đã yên nghỉ rồ? mà vẫn để bị ngườ? đờ? bàn tán trá? ch?ều như thế.… Ba tô? được công nhận là l?ệt sĩ là n?ềm hãnh d?ện lớn lao của cả g?a đình tô?.

Mỗ? kh? về nhà, nhìn thấy tấm bằng Tổ quốc gh? công, bằng chứng nhận g?a đình L?ệt sĩ mà mẹ thờ cùng ảnh ba, tô? thấy g?ống như một lờ? răn rằng ba đã cống h?ến cuộc đờ? mình như thế đó, thì con cháu cần sống tốt để ba được hãnh d?ện. Tô? tự hào về ba không chỉ anh dũng ngoà? ch?ến trận mà còn là ngườ? chồng, ngườ? cha tuyệt vờ? ở nhà, ngườ? đã ôm hết những đau khổ về mình chỉ để vợ con không bao g?ờ phả? rơ? nước mắt.

Chính sự k?ên cường của ba kh? ch?ến đấu vớ? những vết thương cắn xé ngày đêm ấy, đã có ảnh hưởng rất lớn tớ? cuộc sống, t?nh thần của tô?, hình thành nên tính cách mạnh mẽ của tô?. Trong suốt sự ngh?ệp của tô?, không b?ết bao nh?êu thị ph? đã rơ? xuống đầu, có những nỗ? oan ức mà chứng m?nh không được, g?ả? thích không xong, nhưng cuố? cùng kh? ngườ? ta tưởng tô? “hết rồ?”, tô? gục ngã thì lạ? là lúc tô? phả? đứng dậy và đ? t?ếp thay vì trốn chạy.

Tô? luôn nghĩ, những đắng cay tô? phả? chịu nào có thấm tháp gì so vớ? 17 năm ba tô? nằm trên gường chống chọ? bệnh tật. Sự cứng cáp của tô? chỉ bằng một phần nhỏ của ông. Tô? cảm ơn bở? nhờ ông mà tô? trở thành một cô gá? có sức chịu đựng, rất mạnh mẽ trong đờ? sống. Cũng vì những tình cảm ấy mà tô? luôn dành cho những ngườ? lính một th?ện cảm, một sự ngưỡng mộ đặc b?ệt. Tô? hạnh phúc kh? là ngườ? V?ệt Nam …”

Cũng trong dịp trở về nghĩa trang rừng Sác thắp nhang cho những ngườ? lính đã ngã xuống vì đất nước, Lý Nhã Kỳ cũng tham dự chương trình g?ao lưu nghệ thuật đặc b?ệt tưởng nhớ những ngườ? lính trên ch?ến trường rừng Sác. Cô đã tặng 6 sổ t?ết k?ệm, mỗ? sổ trị g?á 5 tr?ệu đồng cho các g?a đình L?ệt sĩ nhằm động v?ên họ. Lý Nhã Kỳ cũng đã nhận bảng vàng gh? nhận đóng góp của cô vớ? sự ủng hộ cho chương trình tr? ân.

Nhã Hương

Photo: Dương Nguyên

Cùng báo Đờ? sống và Pháp luật đ?ểm lạ? t?n tức sao V?ệt 24h qua:

//

Tin nổi bật