Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Giải quyết tranh chấp thương mại: Doanh nghiệp thờ ơ với... trọng tài

(DS&PL) -

(ĐSPL)-Tình trạng hủy phán quyết trọng tài một cách tràn lan tại Việt Nam đang khiến nhiều doanh nghiệp e ngại.

(ĐSPL)-H?ện nay, v?ệc g?ả? quyết các tranh chấp ở V?ệt Nam chủ yếu được xét xử thông qua hệ thống toà án và trung tâm trọng tà?. Thực tế, hệ thống toà án đã trở nên quá tả?, dẫn đến tăng lượng vụ tồn đọng, không kịp g?ả? quyết, do đó làm ảnh hưởng đến hoạt động k?nh doanh của doanh ngh?ệp. Tuy nh?ên, tình trạng hủy phán quyết trọng tà? một cách tràn lan tạ? V?ệt Nam đang kh?ến nh?ều doanh ngh?ệp e ngạ?.

Nh?ều doanh ngh?ệp vẫn e ngạ? g?ả? quyết tranh chấp qua Trung tâm trọng tà? - ảnh m?nh họa.

Có phán quyết trọng tà? vẫn không xong?!

Theo tìm h?ểu của PV, h?ện V?ệt Nam có 7 trung tâm trọng tà?, trong đó lớn nhất là trung tâm trọng tà? quốc tế V?ệt Nam. Tuy nh?ên, theo nh?ều thống kê, số vụ v?ệc mà các trung tâm trọng tà? g?ả? quyết chỉ ch?ếm chưa đến 1\% so vớ? tòa án.

Anh Quách Thành Hưng, G?ám đốc một công ty có trụ sở tạ? quận Đống Đa, Hà Nộ? cho b?ết, chúng tô? đã từng tìm đến g?ả? quyết tranh chấp bằng phương thức trọng tà? thương mạ?, nhưng bên phả? th? hành phán quyết không tự nguyện th? hành. Vì thế hết thờ? hạn th? hành phán quyết trọng tà?, bên phả? th? hành phán quyết không tự nguyện th? hành và cũng không yêu cầu hủy phán quyết trọng tà? theo quy định. Chúng tô? lạ? phả? làm đơn yêu cầu cơ quan th? hành án dân sự th? hành phán quyết trọng tà?. Dù đã có phán quyết của trọng tà? nhưng vụ v?ệc vẫn phả? lòng vòng mà vẫn chưa đến đâu cả.

LS. Nguyễn Văn Tú - G?ám đốc Công ty Luật TNHH Fanc? nhận định, v?ệc g?ả? quyết tranh chấp tạ? trung tâm trọng tà? đã bàn đến rất nh?ều về mặt lý thuyết nhưng thực tế các trung tâm trọng tà? vẫn vắng khách. Có nh?ều nguyên nhân thuộc về k?nh tế và xã hộ? chứ không phả? các doanh ngh?ệp e ngạ?.

Có 2 nguyên nhân cơ bản, thứ nhất là ngườ? dân vẫn t?n tưởng vào hệ thống tòa án bở? tính quyền lực toàn d?ện của nó. Ở V?ệt Nam, chỉ có tòa án mớ? đầy đủ thẩm quyền nhân danh Nhà nước CHXHCN V?ệt Nam. Mặc dù g?ả? quyết tranh chấp thì không nhất th?ết phả? nhân danh Nhà nước đầy đủ như vậy nhưng nếu là phán quyết mà được nhân danh toàn d?ện thì ngườ? ta vẫn thích thú và yên tâm hơn; Thứ ha?, kh? g?ả? quyết tranh chấp thì cần phả? thu thập chứng cứ, mà công v?ệc thu thập chứng cứ ở V?ệt Nam luôn khó khăn, bắt nguồn từ chính thó? quen, văn hóa của ngườ? V?ệt Nam không chú trọng đến hồ sơ, g?ấy tờ, thậm chí g?ấy tờ còn được th?ết kế không hoàn toàn đúng thực tế g?ao dịch dân sự nên v?ệc thu thập chứng cứ rất khó khăn. Kh? tòa án nhân danh quyền lực Nhà nước đ? thu thập chứng cứ thì dễ dàng hơn nh?ều so vớ? các đương sự tự mình thu thập chứng cứ.

Tạ? cuộc hộ? thảo về huỷ phán quyết trọng tà?, công nhận và th? hành quyết định trọng tà? nước ngoà? tạ? V?ệt Nam, Thứ trưởng bộ Tư pháp Lê Hồng Sơn nhận định: "Mặc dù luật Trọng tà? thương mạ? được ban hành năm 2010, trong đó có một mục đích là hạn chế v?ệc hủy phán quyết trọng tà?. Tuy nh?ên, sau 3 năm luật Trọng tà? có h?ệu lực, v?ệc tòa án tuyên hủy quyết định của trọng tà? trong nước; quyết định trọng tà? nước ngoà? chưa được công nhận cho th? hành đầy đủ tạ? V?ệt Nam có thể là một trong những nguyên nhân quan trọng làm g?ảm sức hấp dẫn, uy tín, h?ệu quả của hoạt động trọng tà?. Nếu nó? rộng hơn thì mô? trường đầu tư k?nh doanh của V?ệt Nam cũng kém hấp dẫn".

Theo LS. Tú: "Tòa án không nên g?ả? quyết các tranh chấp k?nh doanh và thương mạ? nh?ều như h?ện nay. Tòa án chỉ cần g?ữ lạ? một số loạ? tranh chấp nhất định để g?ả? quyết, còn lạ? Nhà nước định hướng xây dựng hành lang pháp lý và cơ chế cho các trung tâm trong tà? phát tr?ển và để các trung tâm trọng tà? gánh vác nh?ệm vụ này, g?ảm tả? công v?ệc của nhà nước. Tô? ủng hộ quan đ?ểm xã hộ? hóa một phần hoạt động g?ả? quyết tranh chấp trong nhân dân vì bản chất đờ? sống dân sự thuộc về dân sự".

Không có g?ám sát dễ bị lạm dụng

LS.Vũ ánh Dương - Tổng thư ký Trung tâm trọng tà? quốc tế V?ệt Nam (VIAC) cho b?ết: "V?ệt Nam là "s?êu vô địch" về hủy phán quyết trọng tà?. Trong g?a? đoạn 2003 - 2010, số vụ tranh chấp có đơn yêu cầu hủy phán quyết trọng tà? ch?ếm 12\% (trong số đó 34\% bị hủy). Kh? Luật trọng tà? thương mạ? có h?ệu lực từ 1/1/2011 đến nay, có tớ? 36\% số phán quyết trọng tà? bị hủy.

Trao đổ? vớ? PV, LS. Nguyễn Văn Tú cho rằng, v?ệc án dân sự mà tòa cấp dướ? xử bị tòa cấp trên sửa hoặc hủy cũng khá nh?ều. Thậm chí, qua 2 cấp xét xử sơ thẩm và phúc thẩm thì tòa án tố? cao hủy cũng không ít. Nh?ều ý k?ến còn cho rằng, nếu g?ữ đúng mực thước thì hệ thống án dân sự bị hủy hoặc sửa còn cao hơn thực tế nh?ều lần. Do vậy, v?ệc hủy ở cả hệ thống tố tụng tòa án và tố tụng trọng tà? cũng chưa nó? lên hệ thống xét xử nào hơn. Nguyên nhân bị hủy ở cả ha? hệ thống phần lớn vẫn là do chứng cứ vốn dĩ không được thu thập đầy đủ, toàn d?ện và nhận thức pháp lý, nhận thức bản chất của g?ao dịch dân sự - k?nh tế không đúng đắn.

Nhận định về sự bất cập l?ên quan đến phán quyết v?ệc hủy phán quyết trọng tà?, các chuyên g?a trong lĩnh vực này cho hay, có tớ? gần 100\% các vụ án ở trọng tà? là không đủ thờ? g?an, đa số kh? g?ả? quyết đều phả? có thờ? g?an trên 1 năm; về v?ệc gử? thông báo, quyết định của tòa án thì gần 100\% trọng tà? không nhận được hủy phán quyết của tòa án; v?ệc áp dụng pháp luật có sự áp dụng khác nhau về cùng một vấn đề g?ữa hộ? đồng xét đơn trong cùng một tòa án và g?ữa các tòa án... Đ?ều này v? phạm ngh?êm trọng quy định về tố tụng dân sự cũng như pháp luật trong tà?.

Theo chuyên g?a k?nh tế TS. Nguyễn M?nh Phong, một trong các lý do kh?ến các doanh ngh?ệp ít tìm đến trọng tà? vì các quyết định của toà án có tính pháp lý cao hơn, cho nên các doanh ngh?ệp muốn có tính phán quyết cao này. Đ?ều thứ ha?, v?ệc đưa ra toà hay qua trọng tà? thương mạ? còn tuỳ thuộc vào đ?ều khoản hợp đồng. Nếu hợp đồng gh? xử tạ? toà hoặc trọng tà? thì sẽ g?ả? quyết tạ? nơ? gh? trong hợp đồng. Thứ ba, thực trạng trọng tà? thương mạ? ở V?ệt Nam h?ện nay trình độ, sự quảng bá uy tín ngh?ệp vụ không cao lắm nên doanh ngh?ệp vừa ít b?ết, vừa chưa đủ độ t?n cậy. Hơn nữa, h?ệu lực pháp lý của phán quyết trọng tà? lạ? không cao nên các doanh ngh?ệp ít tìm đến trọng tà? thương mạ? là đ?ều dễ h?ểu.

Muốn g?ảm v?ệc huỷ phán quyết trọng tà? thì các trọng tà? phả? nâng cao trình độ của mình lên và hạ ch? phí xuống, để các doanh ngh?ệp chủ động tìm đến kh? có tranh chấp thương mạ?, đặc b?ệt là phả? tăng chất lượng dịch vụ để có tính hữu h?ệu hơn so vớ? g?ả? quyết tạ? toà.

Theo LS.Trần Hữu Huỳnh - Chủ tịch VIAC, chỉ cần một phán quyết bị hủy thì cộng đồng doanh ngh?ệp sẽ e ngạ? kh? quyết định có nên chọn trọng tà? V?ệt Nam hay không và ngược lạ?. Các trung tâm trọng tà? cũng như trọng tà? v?ên không chỉ trích tòa án mà chỉ mong nhận được sự hợp tác để cùng ch?a sẻ khó khăn quá tả? của ngành tòa án.

Ma? G?ang

Tin nổi bật