Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Giải mã sự huyền bí của những ngôi nhà mồ Tây Nguyên

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Nhà mồ vừa là một công trình kiến trúc độc đáo, vừa là một nét văn hóa tâm linh của người đồng bào dân tộc Tây Nguyên và ẩn trong đó là những điều huyền bí.

(ĐSPL) - Nhà mồ vừa là một công trình k?ến trúc độc đáo, vừa là một nét văn hóa tâm l?nh của ngườ? đồng bào dân tộc Tây Nguyên và ẩn trong đó là những đ?ều huyền bí.

Trong ánh lửa bập bùng của những ngày lễ hộ? G?a Ra?, ngô? nhà mồ h?ện lên nét độc đáo tạo nên không g?an huyền bí. Những ngô? nhà ấy trở thành n?ềm tự hào của ngườ? sống và là nơ? trú ẩn vĩnh v?ễn của ngườ? chết.

Nhà mồ vừa là một công trình k?ến trúc độc đáo, vừa là một nét văn hóa tâm l?nh của đồng bào dân tộc Tây Nguyên. Những căn nhà mồ vớ? những bức tượng kỳ quá? xung quanh, nằm g?ữa những cánh rừng Tây Nguyên bạt ngàn sẽ kh?ến ngườ? chứng k?ến phả? lạnh ngườ?.

Xung quanh nhà mồ có nh?ều bức tượng khác nhau.

Ngườ? G?a Ra? quan n?ệm một ngườ? trong bản kh? qua đờ? sẽ được chôn trong ngô? mộ tạm. Hàng ngày, ngườ? thân trong g?a đình đến cho ngườ? chết “ăn uống” qua ch?ếc ống cắm sâu xuống mộ. Họ t?n rằng, kh? chưa làm lễ bỏ mả (mộ) cho ngườ? thân, thì dù đã chết, ngườ? thân vẫn còn la? vãng đâu đây, cũng cần ăn uống và về nhà g?úp đỡ g?a đình. Họ chỉ trở lạ? vớ? thế g?ớ? bên k?a kh? được làm lễ bỏ mả. Do vậy, ngườ? G?a Ra? có tục ăn tết bên ngườ? chết.

Để chuẩn bị ch?a tay ngườ? chết trong lễ bỏ mả, ngườ? dân thường vào rừng lấy gỗ, tre, mây, song, cỏ tranh mang về dựng các phần của nhà mồ. Gỗ để làm nhà mồ phả? chọn những cây gỗ tốt. Ngoà? những đồ vật dùng hàng ngày mà ngườ? sống mang đến mồ, một thứ đặc b?ệt ngườ? sống làm cho ngườ? chết là đẽo những bức tượng cắm xung quanh nhà mồ. Theo g?à làng Chăn Rú “trước kh? đẽo tượng nhà mồ, ngườ? G?a Ra? có cúng thần nhà rông (yang rôông), thần bến nước (yang ?a), x?n phép đẽo tượng mồ cho ngườ? chết ở trong làng, lễ cúng thường được mổ lợn làm vật h?ến s?nh” .

Nhà mồ nằm sâu trong những cánh rừng Tây Nguyên.

Nhà mồ của ngườ? G?a Ra? bao g?ờ cũng dựng theo hướng Đông –Tây để có thể đón trọn ánh nắng mặt trờ? cả ngày và g?ảm bớt mù? hô? thố? (nếu có) do tập quán chôn chung nh?ều ngườ? trong một ngô? mộ. Trước và xung quanh nhà mồ có khắc gỗ hình những ch?ếc nồ? đồng, gù?, ché, tượng tra? gá?... vừa như hình thức của cả? của ngườ? đã khuất, vừa như có thêm bầu bạn nơ? chín suố?.

Ngô? nhà mồ sẽ được xây dựng như một ngô? nhà bao gồm má? nhà, tường,… ngườ? sống còn để toàn bộ vật dụng mà ngườ? chết đã từng dùng trong chính ngô? nhà mồ đấy. Đây còn gọ? là tục ch?a của cho ngườ? chết. Bở? theo quan n?ệm của ngườ? Tây Nguyên, ngườ? chết sẽ có cuộc sống r?êng, họ sẽ phả? trả? qua 7 k?ếp luân hồ? để được trở về làm ngườ?, vì thế mà nhà mồ được họ chăm chút, co? sóc cẩn thận.

Ch?ếm vị trí trung tâm ở mỗ? má?, gồm hình 5 thân cây có cành lá hoa quả và có những con ch?m bay lượn phía trên. Dướ? gốc cây có ngườ? dùng nỏ bắn ch?m, phụ nữ đeo gù?, những ngườ? uống rượu cần… Trên má? nhà mồ, ngoà? các đồ án hoa văn vẽ, cũng có mô típ hoa văn hình quả trám được tạo bở? kỹ thuật đan nam, tất cả như tạo thành một bức tranh lớn, đẹp và hấp dẫn.

Những ngô? nhà mồ chứa đựng trong đó nh?ều nét tâm l?nh huyền bí.

Hình ảnh các tượng gỗ là một đ?ều không thể th?ếu và tạo nên nét đặc sắc nhất cho các ngô? nhà mồ. Thông thường, quanh mỗ? nhà mồ ngườ? G?a Ra? có 27 tượng gỗ nhô lên nố? t?ếp l?ền vớ? những cột chính để l?ên kết vớ? hàng trăm khúc gỗ tròn nhỏ dựng thành hàng rào. Tượng gỗ được gọt đẽo thô sơ, g?ản lược trong đường nét, hình khố?, có tính gợ? tả chứ không cặn kẽ ch? t?ết, song hết sức s?nh động, mộc mạc mà chân thực, mang đậm tr?ết lý nhân s?nh, cá? s?êu thực và cá? h?ện thực đan xen hà? hòa. Theo quan n?ệm của ngườ? G?a Ra?, ngườ? chết cũng có cuộc sống như ngườ? dương g?an. Vì vậy, tập hợp những tượng gỗ xung quanh nhà mồ là hình ảnh d?ễn tả những ngườ? đ? theo hầu hạ ngườ? chết. Không những thế, nó còn có tác dụng tô đ?ểm, làm cho buổ? lễ bỏ mả s?nh động hơn.

Theo g?à làng Chăn Rú “thì những ngườ? đàn ông chủ hộ thường đẽo tượng cho ngườ? chết thuộc g?a đình mình, nhưng nh?ều trường hợp vì không t?n vào khả năng đẽo tượng của bản thân nên họ thường nhờ những ngườ? g?à trong làng có k?nh ngh?ệm và kỹ thuật đẽo g?úp”.

Ngô? nhà mồ mớ? được hoàn th?ện cũng là lúc ngườ? G?a Ra? tổ chức lể bỏ mả. Ngườ? G?a Ra? t?n rằng, l?nh hồn là có thật. Sau kh? chết, nó vẫn tồn tạ? nhưng không phả? ở dạng vật chất mà trú ngụ trong phần xác ngườ? chết nên vẫn có thể tâm tình và ở gần ngườ? sống. Chỉ sau kh? lễ bỏ mả kết thúc, lúc đó ma của ngườ? chết mớ? ra đ? vĩnh v?ễn.

Vớ? lố? tư duy và thủ pháp tạo hình mang tính b?ểu trưng và ước lệ không nhầm lẫn vớ? bất cứ k?ến trúc, đ?ều khắc dân g?an nào. Ngoà? ra, sự phong phú về đ?êu khắc cho thấy khả năng sáng tạo và trí tưởng tượng tuyệt vờ? của các nghệ nhân Tây Nguyên. Qua ngô? nhà mồ và các tập tục l?ên quan thể h?ện nỗ? đau, khát vọng về sự hồ? s?nh từ cá? chết, ước nguyện vĩnh hằng của con ngườ? trước th?ên nh?ên và vũ trụ.

Mờ? các bạn đón đọc t?ếp kỳ sau:

Kỳ lạ tộc ngườ? đón Tết cùng ngườ? chết

Chí Dũng

Tin nổi bật