(ĐSPL) - Trong quan niệm cưới xin từ xưa của người Việt, trước lễ ăn hỏi, nhà gái thường yêu cầu nhà trai sắm sửa mâm quả, kèm theo tiền lễ vật, gọi là tiền thách cưới, tất cả sẽ được trao cho nhà gái trong lễ ăn hỏi. Tùy theo từng gia đình, từng địa phương mà số tiền lễ vật này ít hay nhiều, là số chẵn hay số lẻ. Nhiều gia đình cô dâu không biết thách cưới bao nhiêu cho đủ. Một số khác lại gây ra sự bất đồng cho hai nhà khi thách cưới “quá nhiều”, khiến nhà trai coi đây như gánh nặng.
Vui buồn chuyện thách cưới
Đúng dịp nghỉ lễ, tôi về quê chứng kiến những câu chuyện mà bản thân không biết, cười hay khóc. Hoàng người cùng quê với tôi (Lập Thạch, Vĩnh Phúc) ra Hà Nội làm ăn và gặp Vân, người Nam Định. Đầu tháng 8, Hoàng tới nhà bạn gái định thưa chuyện với người lớn để xin phép cho gia đình tới bàn thủ tục cưới xin. Đang ngồi trò chuyện thân tình, nhâm nhi chén nước chè với nhạc phụ tương lai, Hoàng ù cả tai khi nghe ông thách cưới hai cây vàng.
Lúc đó, Hoàng cố trấn tĩnh lại và tỏ vẻ tươi tỉnh. Nhưng sau đấy, khi tâm sự với người yêu nỗi lo này, anh lại bị giội thêm gáo nước lạnh: "Hai anh rể em trước cũng đều như thế, có thấy ai nói gì đâu. Ba em thương anh ở xa, nên đã giản tiện rồi đó, chứ ở đây người ta còn bắt sắm quần áo, đủ bộ trang sức rồi tiền mặt nữa. Sao anh thương em mà căn ke quá vậy". Trầm ngâm một hồi lâu Hoàng kể với tôi: "Bố mẹ mình đều là nông dân, có của cải gì đâu. Mình đi làm cũng mới tích cóp được ít, chỉ đủ lo sửa nhà, rồi sắm giường, tủ... thôi. Ở quê mình, có thấy nhà ai thách cưới vàng hay tiền nhiều thế".
Sau chuyến "hỏi vợ" về, ai hỏi tới chuyện cưới xin anh cũng lảng. "Tôi đang nghĩ lại chuyện tình cảm với cô ấy, không phải vì không lo được hai cây vàng, mà vì cảm thấy thất vọng. Có lẽ hai nhà quá khác nhau, hai đứa cũng chưa hiểu và thông cảm cho nhau", anh nói. Còn trường hợp đôi bạn trẻ Quyết - Loan ở Đan Phượng, Hà Nội, cũng suýt lỡ dở vì chuyện thách cưới. Chuyện thật như đùa về đám cưới của cặp tình nhân này từ năm ngoái vẫn còn lan truyền khắp xã tới bây giờ. Được biết Quyết, 23 tuổi, yêu Loan là người cùng xã và quyết định làm đám cưới khi cô dâu đã có bầu gần 2 tháng. Gia đình Loan vốn có chút "máu mặt" trong làng. Ông bố muốn lễ cưới phải thật sang nên bảo chú rể phải có 5 triệu đồng dẫn cưới, dù địa phương trước nay không có lệ này.
Thường nhà trai chỉ đi lễ trầu, cau, mâm xôi, thủ lợn và một phong bì khoảng một, hai triệu đồng. Vốn gia đình không nhiều tiền, lại sẵn tính ngang, nghe bố vợ tương lai nói vậy, anh con rể ậm ừ rồi về thẳng. Ngay sáng sớm hôm sau, Quyết sang nhà người yêu, mang theo túi quần áo, dao, bảo nàng: "Em nói với bố, anh chưa đủ tiền 'nộp' nên phải đi làm xa một thời gian, chưa cưới được". Khi đó, cô người yêu khóc nấc vì sợ chàng chạy làng trong khi cái thai đang lớn dần trong bụng. Sau đó, khi vỡ lẽ mọi chuyện, nhà gái mới lo lắng, đành bắn tin gọi chú rể về lo đám cưới và bỏ hẳn khoản 5 triệu đồng kia. Anh con rể được nước, dềnh dàng hơn tháng sau mới đưa người nhà sang bàn chuyện.
Trong khi tìm hiểu về đề tài này, tôi có được cuốn Việt Nam phong tục của Phan Kế Bính, trao thư thách cưới là một trong những công đoạn quan trọng của hai họ khi tác thành đôi lứa. Sau các lễ dạm hỏi (vấn danh), chơi nhà, ăn hỏi, sêu (biếu sản vật theo mùa) là tới giai đoạn rất quan trọng: thách cưới. Lúc ấy, nhà trai gửi thư hỏi nhà gái cần những lễ vật gì. Nhà gái sẽ viết thư trả lời các vật phẩm cụ thể. Trong các đám cưới xưa, nhà gái thường đòi cau, rượu, lợn gà, vòng nhẫn, quần áo, gạo nếp, hương nến...
Vào những năm 60, 70 thế kỷ trước, có thể thêm thuốc lá, bánh kẹo. Có nhà đòi rất nặng, nhà trai không lo nổi, đành nhờ bà mối đến lựa lời "xin bớt", may được thì nên chuyện, còn không thì đám cưới có thể bị hoãn, thậm chí hủy luôn. Cũng có những đám nhà trai phải chạy ngược xuôi, lo xong việc rồi kéo cày trả nợ. Nhiều trường hợp, vì chuyện thách cưới này mà vợ chồng hục hặc, tình thông gia đã bị sứt mẻ ngay từ buổi đầu thành hôn. Ngày nay, tại nhiều vùng quê, những chuyện tương tự như vậy cũng vẫn tồn tại.
Ảnh minh họa. |
Không nên đặt nặng chuyện thách cưới
Hôn nhân là cái mốc đánh dấu một cuộc sống mới của người trưởng thành. Các cụ nói “trai khôn dựng vợ, gái lớn gả chồng” là như thế. Chúng ta vẫn cứ nghĩ, hôn nhân là chuyện của đại gia đình hai bên nội ngoại chứ không riêng gì cô dâu hay chú rể. Ngày xưa, các cụ coi hôn nhân của con cái là chuyện của cha mẹ. Thế nên các cụ mới nói từ “cưới cho con”. Tức là hoàn toàn vai trò của cha mẹ, con cái chỉ biết làm theo. Vì vậy, hạnh phúc trăm năm của con cái hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của cha mẹ.
Thì đành rằng ở cái thời phong kiến, dựng vợ gả chồng cho con từ thuở mười ba, mười lăm thì con cái đã biết gì. Nhưng bây giờ, cô dâu chú rể là người trưởng thành, thậm chí là thành đạt mà cha mẹ vẫn can thiệp vào chuyện cưới xin thì thật chẳng hợp lý chút nào. Tôi biết nhiều cặp đôi cũng khốn khổ vì cưới. Cô dâu không muốn công bố của hồi môn ra bàn dân thiên hạ, nhưng mẹ chú rể bảo phải có. Thế là bất hòa. Con trai muốn làm đám cưới đơn giản, nhưng bố mẹ muốn làm thật to vì không muốn mất mặt với thiên hạ. Kết quả là con đã ba tuổi mà chưa trả xong nợ cưới. Còn những chuyện vay vàng tặng con, sau đám cưới đòi lại nhiều lắm. Thật lắm éo le!
Trao đổi với PV, chuyên viên tư vấn tâm lý Trần Thu Cúc khuyên: “Khi tính chuyện hôn nhân, nhất là những người ở xa nhau, các bạn trẻ cần có sự tìm hiểu về tập tục cưới xin của hai địa phương để có sự chuẩn bị tâm lý kỹ, cùng nhau bàn bạc, trao đổi với gia đình để có được sự cảm thông, chia sẻ. Không hề có một quy định cụ thể về số tiền thách cưới. Do đó, các cặp đôi chính là cầu nối giữa hai bên gia đình để mọi việc thuận lợi. Giá trị của người con gái và hạnh phúc gia đình không thể hiện qua số tiền thách cưới. Do đó, không nên đặt nặng vấn đề này”.
Thực tế hiện nay việc nam nữ tự do tìm hiểu, tự do lựa chọn người bạn đời; hoặc sau khi kết hôn, tùy theo sự sắp xếp, thỏa thuận giữa hai gia đình, vợ, chồng có thể cư trú ở nhà vợ hoặc ở nhà chồng; cha mẹ có trách nhiệm nuôi dưỡng, giáo dục con nên người, có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do con gây ra… là những phong tục, tập quán phù hợp với quy định của pháp luật, được nhà nước khuyến khích áp dụng.
Tuy nhiên, những tập tục lạc hậu như “thách cưới” những hành vi mà pháp luật cấm thực hiện, cụ thể: Trò chuyện với PV, luật sư Lê Thị Hồng (Đoàn luật sư tỉnh Hòa Bình) cho hay: Theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, hành vi “yêu sách của cải trong kết hôn” là một trong các hành vi bị cấm. Yêu sách của cải trong kết hôn được hiểu là đòi hỏi về vật chất một cách quá đáng và coi đó là điều kiện để kết hôn nhằm cản trở việc kết hôn tự nguyện của nam, nữ (khoản 12 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014).
Chuyên gia tâm lý Trịnh Hòa Bình: Hôn nhân là thử thách cực đại của tình yêu Có thể nói, quan niệm về tình yêu cũng như hôn nhân của mỗi con người luôn chứa đựng những điều khác biệt. Và có không ít người kêu than rằng: “Hôn nhân là mồ chôn tình yêu”. Tôi không hẳn đồng ý với quan điểm này và cho rằng, nó chỉ xảy ra khi một trong hai người (hoặc cả hai người) vì nhiều lý do mà phần lớn là “cơm áo, gạo tiền” quên đi việc chăm chút và yêu thương một nửa đích thực của mình. Điều này khiến cho người bạn đời của họ ban đầu cảm thấy hụt hẫng, sau đó lâu dần tình cảm của họ trở nên phai nhạt. Và khi đó, nếu như không nhìn nhận và có những hành động mang tính thay đổi đột phá thì “cây tình yêu” của họ sẽ chết mòn trong “chiếc chậu hôn nhân”. Vì vậy, tôi luôn cho rằng: “Hôn nhân là thử thách cực đại của tình yêu”. Điều này càng đúng hơn khi cuộc hôn nhân ấy đứng trên bờ vực ly hôn. Tuy nhiên, có rất ít người may mắn nhìn nhận được họ cần cứu vãn cuộc hôn nhân của mình, đại đa số họ buông tay và chấp nhận sự đổ vỡ khi trái tim họ chưa có câu trả lời chính xác. |
NHÓM PHÓNG VIÊN
Xem thêm video:
[mecloud]ztHoqvlPKz[/mecloud]
Vui buồn chuyện thch cưới Đơng dịp nghỉ lễ, tĩi về quâ chứng kiến những cu chuyện mđ bản thn khĩng biết, cười hay khỉc. Hođng người căng quâ với tĩi (Lập Thạch, Vĩnh Phơc) ra Hđ Nội lđm ăn vđ gặp Vn, người Nam Định. Đầu thng 8, Hođng tới nhđ bạn gi định thưa chuyện với người lớn để xin php cho gia đnh tới bđn thủ tục cưới xin. Đang ngồi trì chuyện thn tnh, nhm nhi chn nước ch với nhạc phụ tương lai, Hođng ă cả tai khi nghe ĩng thch cưới hai cy vđng. Lơc đỉ, Hođng cố trấn tĩnh lại vđ tỏ vẻ tươi tỉnh. Nhưng sau đấy, khi tm sự với người yâu nỗi lo nđy, anh lại bị giội thâm go nước lạnh: "Hai anh rể em trước cũng đều như thế, cỉ thấy ai nỉi g đu. Ba em thương anh ở xa, nân đ giản tiện rồi đỉ, chứ ở đy người ta cìn bắt sắm quần o, đủ bộ trang sức rồi tiền mặt nữa. Sao anh thương em mđ căn ke qú vậy". Trầm ngm một hồi lu Hođng kể với tĩi: "Bố mẹ mnh đều lđ nĩng dn, cỉ của cải g đu. Mnh đi lđm cũng mới tch cỉp được t, chỉ đủ lo sửa nhđ, rồi sắm giường, tủ... thĩi. Ở quâ mnh, cỉ thấy nhđ ai thch cưới vđng hay tiền nhiều thế". Sau chuyến "hỏi vợ" về, ai hỏi tới chuyện cưới xin anh cũng lảng. "Tĩi đang nghĩ lại chuyện tnh cảm với cĩ ấy, khĩng phải v khĩng lo được hai cy vđng, mđ v cảm thấy thất vọng. Cỉ lẽ hai nhđ qú khc nhau, hai đứa cũng chưa hiểu vđ thĩng cảm cho nhau", anh nỉi. Cìn trường hợp đĩi bạn trẻ Quyết - Loan ở Đan Phượng, Hđ Nội, cũng suýt lỡ dở v chuyện thch cưới. Chuyện thật như đăa về đm cưới của cặp tnh nhn nđy từ năm ngói vẫn cìn lan truyền khắp x tới by giờ. Được biết Quyết, 23 tuổi, yâu Loan lđ người căng x vđ quyết định lđm đm cưới khi cĩ du đ cỉ bầu gần 2 thng. Gia đnh Loan vốn cỉ chơt "mu mặt" trong lđng. Ĩng bố muốn lễ cưới phải thật sang nân bảo chơ rể phải cỉ 5 triệu đồng dẫn cưới, dă địa phương trước nay khĩng cỉ lệ nđy. Thường nhđ trai chỉ đi lễ trầu, cau, mm xĩi, thủ lợn vđ một phong b khoảng một, hai triệu đồng. Vốn gia đnh khĩng nhiều tiền, lại sẵn tnh ngang, nghe bố vợ tương lai nỉi vậy, anh con rể ậm ừ rồi về thẳng. Ngay sng sớm hĩm sau, Quyết sang nhđ người yâu, mang theo tơi quần o, dao, bảo nđng: "Em nỉi với bố, anh chưa đủ tiền 'nộp' nân phải đi lđm xa một thời gian, chưa cưới được". Khi đỉ, cĩ người yâu khỉc nấc v sợ chđng chạy lđng trong khi ci thai đang lớn dần trong bụng. Sau đỉ, khi vỡ lẽ mọi chuyện, nhđ gi mới lo lắng, đđnh bắn tin gọi chơ rể về lo đm cưới vđ bỏ hẳn khoản 5 triệu đồng kia. Anh con rể được nước, dềnh dđng hơn thng sau mới đưa người nhđ sang bđn chuyện. Trong khi tm hiểu về đề tđi nđy, tĩi cỉ được cuốn Việt Nam phong tục của Phan Kế Bnh, trao thư thch cưới lđ một trong những cĩng đoạn quan trọng của hai họ khi tc thđnh đĩi lứa. Sau cc lễ dạm hỏi (vấn danh), chơi nhđ, ăn hỏi, sâu (biếu sản vật theo măa) lđ tới giai đoạn rất quan trọng: thch cưới. Lơc ấy, nhđ trai gửi thư hỏi nhđ gi cần những lễ vật g. Nhđ gi sẽ viết thư trả lời cc vật phẩm cụ thể. Trong cc đm cưới xưa, nhđ gi thường đìi cau, rượu, lợn gđ, vìng nhẫn, quần o, gạo nếp, hương nến... Vđo những năm 60, 70 thế kỷ trước, cỉ thể thâm thuốc l, bnh kẹo. Cỉ nhđ đìi rất nặng, nhđ trai khĩng lo nổi, đđnh nhờ bđ mối đến lựa lời "xin bớt", may được th nân chuyện, cìn khĩng th đm cưới cỉ thể bị hỏn, thậm ch hủy luĩn. Cũng cỉ những đm nhđ trai phải chạy ngược xuĩi, lo xong việc rồi ko cđy trả nợ. Nhiều trường hợp, v chuyện thch cưới nđy mđ vợ chồng hục hặc, tnh thĩng gia đ bị sứt mẻ ngay từ buổi đầu thđnh hĩn. Ngđy nay, tại nhiều văng quâ, những chuyện tương tự như vậy cũng vẫn tồn tại. Khĩng nân đặt nặng chuyện thch cưới Hĩn nhn lđ ci mốc đnh dấu một cuộc sống mới của người trưởng thđnh. Cc cụ nỉi “trai khĩn dựng vợ, gi lớn gả chồng” lđ như thế. Chơng ta vẫn cứ nghĩ, hĩn nhn lđ chuyện của đại gia đnh hai bân nội ngoại chứ khĩng riâng g cĩ du hay chơ rể. Ngđy xưa, cc cụ coi hĩn nhn của con ci lđ chuyện của cha mẹ. Thế nân cc cụ mới nỉi từ “cưới cho con”. Tức lđ hođn tođn vai trì của cha mẹ, con ci chỉ biết lđm theo. V vậy, hạnh phơc trăm năm của con ci hođn tođn phụ thuộc vđo ý ch của cha mẹ. Th đđnh rằng ở ci thời phong kiến, dựng vợ gả chồng cho con từ thuở mười ba, mười lăm th con ci đ biết g. Nhưng by giờ, cĩ du chơ rể lđ người trưởng thđnh, thậm ch lđ thđnh đạt mđ cha mẹ vẫn can thiệp vđo chuyện cưới xin th thật chẳng hợp lý chơt nđo. Tĩi biết nhiều cặp đĩi cũng khốn khổ v cưới. Cĩ du khĩng muốn cĩng bố của hồi mĩn ra bđn dn thiân hạ, nhưng mẹ chơ rể bảo phải cỉ. Thế lđ bất hìa. Con trai muốn lđm đm cưới đơn giản, nhưng bố mẹ muốn lđm thật to v khĩng muốn mất mặt với thiân hạ. Kết quả lđ con đ ba tuổi mđ chưa trả xong nợ cưới. Cìn những chuyện vay vđng tặng con, sau đm cưới đìi lại nhiều lắm. Thật lắm o le! Trao đổi với PV, chuyân viân tư vấn tm lý Trần Thu Cơc khuyân: “Khi tnh chuyện hĩn nhn, nhất lđ những người ở xa nhau, cc bạn trẻ cần cỉ sự tm hiểu về tập tục cưới xin của hai địa phương để cỉ sự chuẩn bị tm lý kỹ, căng nhau bđn bạc, trao đổi với gia đnh để cỉ được sự cảm thĩng, chia sẻ. Khĩng hề cỉ một quy định cụ thể về số tiền thch cưới. Do đỉ, cc cặp đĩi chnh lđ cầu nối giữa hai bân gia đnh để mọi việc thuận lợi. Gi trị của người con gi vđ hạnh phơc gia đnh khĩng thể hiện qua số tiền thch cưới. Do đỉ, khĩng nân đặt nặng vấn đề nđy”. Thực tế hiện nay việc nam nữ tự do tm hiểu, tự do lựa chọn người bạn đời; hoặc sau khi kết hĩn, tăy theo sự sắp xếp, thỏa thuận giữa hai gia đnh, vợ, chồng cỉ thể cư trơ ở nhđ vợ hoặc ở nhđ chồng; cha mẹ cỉ trch nhiệm nuĩi dưỡng, gio dục con nân người, cỉ trch nhiệm bồi thường thiệt hại do con gy ra… lđ những phong tục, tập qún phă hợp với quy định của php luật, được nhđ nước khuyến khch p dụng. Tuy nhiân, những tập tục lạc hậu như “thch cưới” những hđnh vi mđ php luật cấm thực hiện, cụ thể: Trì chuyện với PV, luật sư Lâ Thị Hồng (Đođn luật sư tỉnh Hìa Bnh) cho hay: Theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 5 Luật Hĩn nhn vđ gia đnh 2014, hđnh vi “yâu sch của cải trong kết hĩn” lđ một trong cc hđnh vi bị cấm. Yâu sch của cải trong kết hĩn được hiểu lđ đìi hỏi về vật chất một cch qú đng vđ coi đỉ lđ điều kiện để kết hĩn nhằm cản trở việc kết hĩn tự nguyện của nam, nữ (khoản 12 Điều 3 Luật Hĩn nhn vđ gia đnh 2014).