(ĐSPL) - Có ý k?ến cho rằng mức án 18 năm tù dành cho hành v? “tổ chức cho ngườ? khác trốn đ? nước ngoà?” của Dương Tự Trọng là quá nặng, chưa tính đến chữ “tình”. Ý k?ến của các chuyên g?a pháp luật như thế nào về vấn đề này?
Dương Tự Trọng chịu 18 năm tù là chưa cân bằng lý - tình? |
Luật sư Nguyễn Thị Hằng Nga, Trưởng VP luật Hằng Nga: “Theo cá nhân tô? thì mức án như trên là hơ? nặng”
Mức án cao nhất cho tộ? “tổ chức cho ngườ? khác trốn đ? nước ngoà?” là 20 năm tù g?am, thì theo tô? 18 năm tù g?am dành cho Dương Tự Trọng theo tô? là tương đố? nặng. Có ha? lý do. Thứ nhất ở vụ án này, có thể bị cáo bị xem xét các tình t?ết tăng nặng như: “Phạm tộ? có tổ chức”, “Lợ? dụng chức vụ quyền hạn để phạm tộ?” (Theo đ?ều 48 Bộ luật Hình sự).
Nhưng bị cáo vớ? vị trí công tác và quá trình phá nh?ều vụ án lớn thành công, có thể có tình t?ết g?ảm nhẹ là: “Ngườ? phạm tộ? là ngườ? có thành tích xuất sắc trong sản xuất, ch?ến đấu, học tập hoặc công tác” (đ?ều 46 Bộ luật Hình sự)
Luật sư Nguyễn Thị Hằng Nga |
Tòa cần xem xét cả các tình t?ết tăng nặng và tình t?ết g?ảm nhẹ để định tộ?. Bên cạnh đó, cũng cần xem xét đến yếu tố bị cáo phạm tộ? vì tình cảm g?a đình. Đó là khía cạnh đạo đức, chữ “tình” mà luật pháp của ta đã gh? nhận trong những tình huống như: ngườ? không tố g?ác tộ? phạm kh? tộ? phạm là ngườ? thân, phạm các tộ? không phả? là tộ? đặc b?ệt ngh?êm trọng, thì sẽ không phả? chịu trách nh?ệm hình sự (Đ?ều 314, Bộ luật Hình sự). Vị thẩm phán chủ tọa ph?ên tòa sẽ là ngườ? “cầm cân nảy mực”, đưa ra phán quyết như thế nào có lý, có tình để phán quyết đó có thể đ? gần đến mức t?ệm cận vớ? công lý.
TS. Khuất Văn Nga, Nguyên Phó V?ện trưởng V?ện KSND Tố? cao: “Dương Tự Trọng nên khuyên anh mình ra đầu thú”
“Tô? cho rằng, nếu đứng trên góc độ pháp lý, thì Bộ luật Hình sự không quy định “g?ấu tộ? cho ngườ? ruột thịt” là một trong những tình t?ết g?ảm nhẹ. Mặt khác, tộ? “Tổ chức cho ngườ? khác trốn đ? nước ngoà? trá? phép” là tộ? danh đặc b?ệt nguy h?ểm, vớ? mức hình phạt cao nhất lên tớ? 20 năm tù g?am. Tạ? ph?ên tòa, Dương Tự Trọng lạ? không thừa nhận hành v? phạm tộ?. V?ệc không nhận tộ? là một sa? lầm ngh?êm trọng.
T?ến sĩ Khuất Văn Nga |
Nếu nhìn trên góc độ tình cảm, thì một ngườ? quả thật khó có thể dửng dưng kh? ngườ? thân của mình có nguy cơ vướng vào vòng lao lý. Đặc b?ệt đây là tình cảm trong một g?a đình có sự gắn bó, yêu thương nhau như g?a đình anh em họ Dương. Nhưng nhẽ ra, là một ngườ? hàng chục năm công tác trong ngành Công an, nguyên Phó G?ám đốc Công an Hả? Phòng phả? h?ểu rằng “lướ? trờ? lồng lộng…”, bất cứ đố? tượng tộ? phạm nào cũng khó trốn thoát khỏ? sự trừng trị của pháp luật. Ông ta đã hoàn toàn sa? lầm kh? đứng ra tổ chức cho anh tra? mình trốn ra nước ngoà?, lô? kéo sự tham g?a của hàng loạt cấp dướ? vào v?ệc làm ph? pháp này.
Đ?ều 275. Tộ? tổ chức, cưỡng ép ngườ? khác trốn đ? nước ngoà? hoặc ở lạ? nước ngoà? trá? phép 1. Ngườ? nào tổ chức, cưỡng ép ngườ? khác trốn đ? nước ngoà? hoặc ở lạ? nước ngoà? trá? phép, nếu không thuộc trường hợp quy định tạ? Đ?ều 91 của Bộ luật này, thì bị phạt tù từ ha? năm đến bảy năm. 2. Phạm tộ? nh?ều lần hoặc gây hậu quả ngh?êm trọng hoặc rất ngh?êm trọng, thì bị phạt tù từ năm năm đến mườ? ha? năm. 3. Phạm tộ? gây hậu quả đặc b?ệt ngh?êm trọng thì bị phạt tù từ mườ? ha? năm đến ha? mươ? năm”. |
Phương Phương