(ĐSPL) Hàng loạt động thá? mớ? của ngành g?áo dục đang được dư luận đặc b?ệt quan tâm và kỳ vọng vào sự quyết tâm đổ? mớ? của vị Tư lệnh ngành. Song, bên cạnh đó cũng còn rất nh?ều đ?ều lo ngạ?.
L?ệu nền g?áo dục V?ệt Nam có thể tạo bước đột phá? |
M?ễn th? là mảnh đất màu mỡ cho t?êu cực?
Trong nỗ lực “lột xác” một cách toàn d?ện, bộ G?áo dục & Đào tạo (GD&ĐT) đã đưa ra dự thảo đề án quy định sẽ có 20\% học s?nh tạ? mỗ? sở g?áo dục địa phương được m?ễn th? tốt ngh?ệp. G?ả? thích về đ?ều này, Thứ trưởng bộ GD&ĐT Nguyễn V?nh H?ển cho rằng, đây là số học s?nh khá, g?ỏ?. M?ễn th? vì, các em th? là đỗ, t?ết k?ệm được 20\% ch? phí phòng th?, cán bộ co? th?... Các quy định trong dự thảo này đang được bộ GD&ĐT lấy ý k?ến từ xã hộ?, nếu nhận được sự đồng thuận thì có thể, năm 2014 sẽ thay đổ? cách th?, cách công nhận tốt ngh?ệp THPT.
Phương pháp này được xem là sẽ g?ảm áp lực th? cho thí s?nh và g?ảm ch? phí cho xã hộ?, tuy nh?ên, đ?ều này lạ? kh?ến nh?ều nhà g?áo dục lo ngạ? vì dễ xảy ra t?êu cực. H?ệu trưởng một trường THPT ở quận Cầu G?ấy (Hà Nộ?) cho rằng, 20\% là một con số khá lớn. Bộ GD&ĐT cần ngh?ên cứu cụ thể để tránh tình trạng những em học chưa tốt “chạy” vào chỉ t?êu 20\% này. Trao đổ? vớ? PV báo ĐS&PL, ông Đào Trọng Th?, Chủ nh?ệm Ủy ban Văn hóa - G?áo dục – Thanh, Th?ếu n?ên và Nh? đồng của Quốc hộ? thì cho rằng, bộ GD&ĐT cần có cơ chế rõ ràng để tránh t?êu cực. Theo ông, bất cứ một chính sách nào, dù chuẩn chỉnh tớ? đâu nhưng nếu ngườ? thực h?ện cố tình “lách”, làm sa? thì đều xảy ra t?êu cực. Vị cựu G?ám đốc Đạ? học Quốc g?a nhìn nhận một cách khá đa ch?ều rằng, năm nào tỉ lệ th? tốt ngh?ệp cũng đạt hơn 95\%, thậm chí có năm lên tớ? 98\%, vậy tạ? sao chúng ta bắt tất cả học s?nh phả? th??
“Theo tô?, không chỉ 20\% mà có thể tớ? 50\% học s?nh khá g?ỏ? được m?ễn th?. Tuy nh?ên, dư luận xã hộ? rất lo ngạ? chuyện m?ễn th? sẽ xảy ra t?êu cực. Có những em học không tốt nhưng “chạy” để được m?ễn th?. Vì thế, bộ GD&ĐT phả? đưa ra những t?êu chí, quy định chuẩn để lấy đó làm căn cứ. Bên cạnh đó, chính các em học s?nh và phụ huynh trong trường cần nâng cao tính chủ động. Mọ? ngườ? có thể so sánh, thậm chí kh?ếu nạ? vớ? những trường hợp không xứng đáng được phép m?ễn th? để đấu tranh cho quyền lợ? của mình. Đ?ều này tạo nên sự g?ám sát gắt gao kh?ến nhà trường và g?áo v?ên không thể làm ẩu, th?ên vị”.
Còn TS. Nguyễn Tùng Lâm, H?ệu trưởng trường THPT Đ?nh T?ên Hoàng (Hà Nộ?) thì không đồng tình vớ? quy định m?ễn th? 20\%. Theo TS. Lâm, làm như vậy là không công bằng, thay vào đó bộ GD&ĐT hãy trả xét tốt ngh?ệp cho các trường theo định mức, theo t?êu chuẩn của Bộ, để va? trò các trường được chủ động hơn. Nếu các trường được chủ động mớ? có thể đánh g?á đúng học trò, từ đó học s?nh buộc phả? học toàn d?ện, buộc phả? rèn luyện toàn d?ện.
Chị Nguyễn Hương Trà (Đống Đa, Hà Nộ?) cũng bày tỏ sự lo ngạ? v?ệc m?ễn th? sẽ là một mảnh đất màu mỡ cho t?êu cực phát tr?ển. Chị cho b?ết, sẽ hỏ? kỹ đ?ều này, nếu có cơ hộ? được gặp Bộ trưởng Phạm Vũ Luận trong ngày ông t?ếp dân.
Đừng để v?ệc t?ếp dân... nhạt dần
Một trong những nỗ lực của Tư lệnh ngành g?áo dục được dư luận xã hộ? quan tâm là v?ệc Bộ trưởng Phạm Vũ Luận sẽ t?ếp công dân ít nhất mỗ? tháng một ngày (ngày 25) tạ? trụ sở Bộ ở Hà Nộ? và cơ quan đạ? d?ện của Bộ tạ? TP.HCM. Dư luận xã hộ? hết sức quan tâm, bở? đây là trường hợp xưa nay h?ếm.
Một độc g?ả của báo ĐS&PL đến tòa soạn để phản ánh những bức xúc của mình về sự v?ệc ngh? có sự trù úm học s?nh vì không đ? học thêm ở một trường THCS đ?ểm thuộc quận Cầu G?ấy, Hà Nộ?. Kh? b?ết thông t?n Bộ trưởng sẽ trực t?ếp gặp dân vào ngày 25 hàng tháng, chị đã vô cùng vu? mừng. “Tô? cảm thấy rất mừng trước động thá? này của bộ GD&ĐT. Nó thể h?ện nỗ lực và dũng cảm của Bộ trong v?ệc g?ả? quyết những khúc mắc, tồn đọng của ngành g?áo dục. Là một phụ huynh, tô? có rất nh?ều câu hỏ? từ lâu đã gó? ghém và mong muốn một ngày được Bộ trưởng g?ả? đáp”, vị phụ huynh cho b?ết.
Phụ huynh này cho b?ết, những học s?nh trong lớp không đ? học thêm thì bị cô g?áo không ưa, cho đ?ểm thấp. Bên cạnh đó, cô lạ? thu tớ? 500.000 đồng/học s?nh để làm kỷ yếu cuố? năm cho lớp học. Từng ngườ? không đóng t?ền đều bị cô gọ? lên hỏ? lý do. Trong lúc bực bộ?, cô cấm học s?nh v?ết lưu bút... “Được gặp Bộ trưởng tô? sẽ phản ánh tình trạng này và mong Bộ trưởng sẽ có hướng g?ả? quyết vớ? tình trạng “ép ngầm” học s?nh học thêm và chấn chỉnh về tình trạng lạm thu”, vị phụ huynh nó?.
Còn phụ huynh Nguyễn Văn M?nh (Thanh Xuân, Hà Nộ?) thì cho b?ết: Không kể đến những sách tham khảo tràn lan trên thị trường, ngay chính trong hệ thống sách g?áo khoa - nơ? được co? là chuẩn chỉnh nhất cũng có những hạt “sạn” không thể chấp nhận. Sách g?áo khoa môn Lịch sử 6, có dung lượng rất mỏng (chỉ 84 trang), song “sạn” cần phả? nhặt thì lạ? khá nh?ều. Sách đã v?ết: Đạo quân bộ của Mã V?ện lẻn qua Quỷ Môn Quan (T?ên Yên - Quảng N?nh), xuống vùng Lục Đầu (trang 50). Lỗ? sa? này là ngh?êm trọng vì Quỷ Môn Quan thuộc xã Ch? Lăng, huyện Ch? Lăng, tỉnh Lạng Sơn”.
GS.TS. Nguyễn M?nh Thuyết, nguyên Phó chủ nh?ệm Ủy ban Văn hóa, G?áo dục, Thanh, Th?ếu n?ên và Nh? đồng của Quốc hộ? cho rằng: “T?ếp công dân là quy định đã có từ lâu, bây g?ờ Bộ trưởng bộ GD&ĐT thực h?ện cũng là đ?ều đáng hoan nghênh. Tô? kỳ vọng, từ những hoạt động này, Bộ trưởng sẽ h?ểu sát hơn những tâm tư nguyện vọng cũng như bức xúc của nhân dân về ngành. Từ đó g?úp Bộ trưởng tìm được những g?ả? pháp phát tr?ển g?áo dục nước nhà. Tuy nh?ên, Bộ trưởng rất bận, nên tô? không rõ v?ệc này có thể duy trì được thường xuyên không, hay chỉ được một và? tháng rồ? nhạt dần”.
H?ệu trưởng một trường THPT thuộc tỉnh Bắc G?ang cũng cho hay: “Tô? rất kỳ vọng vào động thá? mớ? này của bộ GD&ĐT, tuy nh?ên tô? cũng mong rằng, sau kh? nghe ý k?ến của dân, Bộ trưởng không chỉ ngâm cứu mà cần đố? thoạ? thẳng thắn vớ? ngườ? dân. Vấn đề nào có thể g?ả? quyết ngay thì làm, hoặc cho ngườ? dân một thờ? g?an, phương hướng cụ thể. Nếu chỉ nghe mà không g?ả? quyết thì sẽ làm dân thất vọng”.
Muốn vào nhà, không thể dùng xà beng đục tường
PGS.TS. Trần Xuân Nhĩ - nguyên Thứ trưởng bộ GD&ĐT cho hay: “G?ảm th? 20\% cần phả? thực h?ện ngh?êm túc. Nếu thực h?ện được ngh?êm túc, sẽ chẳng lo t?êu cực. Chuyện Bộ trưởng t?ếp dân cũng vậy. Có kh?, tô? cũng x?n đăng ký vớ? va? trò một ngườ? dân để gặp và hỏ? Bộ trưởng những vấn đề đã phản ánh vớ? báo chí nhưng chưa thấy “động đậy”. Tô? muốn b?ết về đề án đổ? mớ? g?áo dục sẽ đổ? mớ? nộ? dung nào, đổ? mớ? ra sao. Bở? g?áo dục có nh?ều vấn đề và ta phả? tìm vấn đề mấu chốt ưu t?ên làm trước. Cũng g?ống như mình muốn vào nhà thì không thể dùng xà beng đục tường để vào, vì vừa tốn sức mà không được v?ệc. Trong hoàn cảnh k?nh tế khó khăn như thế này, đổ? mớ? cũng là một bà? toán để làm sao vừa tốn ít k?nh phí mà chất lượng lạ? được đảm bảo”.
Thành Huế