Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Kiến nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo bỏ thi đại học từ năm 2015

(DS&PL) -

Chiều qua 9/1, Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) ngoài công lập đã họp bàn để góp ý cho dự thảo quy định tuyển sinh ĐH, CĐ.

Ch?ều qua 9/1, H?ệp hộ? các trường đạ? học, cao đẳng (ĐH, CĐ) ngoà? công lập đã họp bàn để góp ý cho dự thảo quy định tuyển s?nh ĐH, CĐ.

Kết thúc cuộc họp, h?ệp hộ? này k?ến nghị Bộ G?áo dục & đào tạo (GD&ĐT) thực h?ện "5 bỏ": bỏ đ?ểm sàn, bỏ th? theo khố?, bỏ quy định các trường không được phép sử dụng kết quả th? của trường khác làm căn cứ xét tuyển, bỏ v?ệc bắt các trường phả? nộp đề án tuyển s?nh, từ năm 2015 bỏ kỳ th? tuyển s?nh ĐH - CĐ.

"Mỹ là một nước mà quyền tự chủ ĐH rất cao nhưng không có một trường ĐH nào của họ tự tổ chức kỳ th? tuyển s?nh. Tất cả các trường ĐH của Mỹ đều căn cứ vào kết quả th? của ha? dịch vụ tuyển s?nh là SAT và ACT để tuyển s?nh. 

Sở dĩ các trường của họ không tự tổ chức kỳ th? tuyển s?nh bở? nó rất tốn kém, rất khó khăn, đò? hỏ? phả? có một lực lượng chuyên g?a về đánh g?á hùng hậu. Các nước khác như Nga, Nhật… cũng không có trường ĐH nào tự tổ chức một kỳ th? tuyển s?nh", GS Lâm Quang Th?ệp, nguyên vụ trưởng Vụ ĐH, Bộ GD&ĐT cho b?ết.

Hầu hết các thành v?ên của H?ệp hộ? có mặt trong cuộc họp đều đồng tình vớ? quan đ?ểm của GS Th?ệp. Ông Lê V?ết Khuyến, nguyên phó vụ trưởng Vụ GD ĐH, Bộ GD&ĐT cho rằng Bộ GD&ĐT nên bỏ khá? n?ệm “kỳ th? tuyển s?nh” thay vào đó bằng khá? n?ệm “t?n-t?eu-cuc-bo-gddt-muon-che-g?au-khuyet-d?em-a3032.html#.Us-az56Sx64">kỳ tuyển s?nh” vớ? hàm ý không nhất th?ết tuyển s?nh là phả? tổ chức th?.

Đạ? d?ện trường CĐ ASEAN cũng cho rằng chúng ta cần t?ến tớ? bỏ nhanh kỳ th? ĐH. Vì các nước cũng đã không có kỳ th? ĐH. 

 

Theo k?ến nghị của các thành v?ên H?ệp hộ? Đạ? học và Cao đẳng, bộ G?áo dục nên bỏ th? Đạ? học từ năm 2015.

Theo k?ến nghị chung của các thành v?ên H?ệp hộ?, Bộ GD&ĐT cần công bố ngay quy định quốc g?a về trình độ đầu vào tố? th?ểu của các cơ sở g?áo dục ĐH. V?ệc tuyển như thế nào là dành cho các trường tự quyết và tự công bố công kha?, Bộ không nên can th?ệp quá sâu như trong dự thảo.

Cũng theo các thành v?ên H?ệp hộ?, Bộ GD&ĐT quá co? trọng kết quả kỳ th? “ba chung” trong kh? chẳng nước nào trên thế g?ớ? công nhận kỳ th? này.

Ông Lê V?ết Khuyến nó?: “Ở các nước t?ên t?ến, hầu hết học s?nh học xong THPT vào ĐH là bình thường. Về mặt nguyên tắc, hễ tốt ngh?ệp THPT là đủ năng lực học ĐH. Chúng ta cần phả? tư duy theo cách ấy.

Còn v?ệc học s?nh tốt ngh?ệp THPT quá nh?ều so vớ? lực t?ếp nhận của các trường ĐH nên phả? tổ chức th? tuyển gắt gao là do vấn đề phân luồng của chúng ta chưa tốt. Cần phả? g?ả? quyết tận gốc, tức là g?ả? quyết vấn đề phân luồng sau THCS”.

Ông Khuyến cho rằng các kỳ th? tuyển s?nh của chúng ta không phả? là kỳ th? t?êu chuẩn. Vì mỗ? năm mức độ khó dễ của đề có khác nhau. Thế thì không thể có đ?ểm sàn.

Theo ông Trần Xuân Nhĩ, nguyên thứ trưởng Bộ GD-ĐT, phó chủ tịch H?ệp hộ? các trường ĐH, CĐ ngoà? công lập, tự chủ trong tuyển s?nh là quyền đương nh?ên của tất cả các cơ sở g?áo dục ĐH. Bộ chỉ cần đưa ra các quy định về công tác tuyển s?nh, không nên bắt từng trường phả? trình duyệt phương án tuyển s?nh thì mớ? công nhận quyền tự chủ tuyển s?nh của họ. Bộ cần công bố ngay quy định quốc g?a về trình độ đầu vào tố? th?ểu của các cơ sở g?áo dục ĐH. Bộ chỉ nên xem kỳ th? chung do Bộ tổ chức như là một dịch vụ công ích cần th?ết để hỗ trợ cho các cơ sở GD ĐH.

Ngoà? ra, theo PGS.Trần Xuân Nhĩ, để g?ảm ph?ền hà và tốn kém cho ngườ? học, h?ệp hộ? các trường ĐH, CĐ ngoà? công lập V?ệt Nam ủng hộ đề án của Bộ GD-ĐT trước đây về nhập ha? kỳ th? tốt ngh?ệp THPT và tuyển s?nh ĐH, CĐ làm một.

GS.Trần Hữu Nghị, h?ệu trưởng trường ĐH DL Hả? Phòng cũng cho rằng kỳ th? ĐH tốn quá nh?ều t?ền của của nhân dân. Làm sao để đ?ểm tốt ngh?ệp đủ trung thực để xét tuyển ĐH.Ngoà? ra có thể xét cả quá trình học.

Như vậy, có thể nó?, các trường NCL đều có mong muốn được xét tuyển đầu vào ĐH. Vì v?ệc tổ chức một kỳ th? rất tốn kém và có quá nh?ều vấn đề phả? chịu trách nh?ệm. Do đó, các trường đều cho rằng Bộ cho phép các trường được tự chủ trong tuyển s?nh.

Cao Hòa/Ngườ? đưa t?n

Tin nổi bật