Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Đại biểu Quốc hội lo ngại chuyện "cặp bồ"

(DS&PL) -

Ngày 26/11, thảo luận về dự án Luật hôn nhân và gia đình sửa đổi, ĐBQH còn băn khoăn hệ lụy việc mang thai hộ. Có ĐB đề nghị chưa nên quy định.

Ngày 26/11, thảo luận về dự án Luật hôn nhân và g?a đình sửa đổ?, ĐBQH còn băn khoăn hệ lụy v?ệc mang tha? hộ. Có ĐB đề nghị chưa nên quy định.

Mang tha? hộ - ít kh? tự nguyện

Nh?ều ĐB đồng tình quy định mang tha? hộ tuy nh?ên không ít còn tỏ ra băn khoăn vì đ?ều k?ện mang tha? hộ th?ếu chặt chẽ, dễ dẫn đến thương mạ?, b?ến tướng. ĐB Hồ Thị Thủy (Vĩnh Phúc) cho rằng bản chất mang tha? hộ có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thờ? g?an qua một số cặp vợ chồng đã áp dụng b?ện pháp này song Nhà nước không quản lý được. Cần có quy định cụ thể để tránh những hậu quả phức tạp xảy ra, nhất là v?ệc đảm bảo số phận pháp lý của những đứa trẻ s?nh ra.

Theo ĐB Khúc Thị Duyền (Thá? Bình) cả nước có gần một tr?ệu cặp vợ chồng không thể tự có con nên nhu cầu mang tha? hộ rất lớn. “Tuy nh?ên, hệ lụy của nó không nhỏ. Mang tha? hộ lúc đầu thì có tính chất nhân đạo nhưng về sau mang tính chất thương mạ?; có những trường hợp thách đố không bàn g?ao trẻ cho những ngườ? nhờ mang tha? hộ hoặc không nhận lạ? đứa trẻ, cũng gây khó khăn cho ngườ? mang tha? hộ” - Bà Duyền dẫn chứng.

Cặp đô? đồng tính trao hoa cướ? trong ngày hộ? “Tô? đồng ý” d?ễn ra ở Công v?ên Thống Nhất, Hà Nộ?.

Trong kh? đó, ĐB Lê Văn Hoàng (TP Đà Nẵng) cho rằng thực tế ít có trường hợp tự nguyện mang tha? hộ ngoạ? trừ chị, em gá?, ngườ? thân trong họ tộc, nhưng cũng phả? được sự đồng ý của chồng.

Cần thờ? g?an thu thập thêm ý k?ến

Cũng theo ĐB Lê Văn Hoàng, các cặp vợ chồng không có khả năng s?nh sản thường thỏa thuận vớ? ngườ? mang tha? hộ một số đ?ều k?ện và lợ? ích để được mang tha? hộ. “Nếu sự thỏa thuận g?ữa ha? bên chỉ bằng m?ệng sau kh? s?nh ngườ? con, ngườ? mang tha? hộ không g?ao đứa trẻ hoặc s?nh đứa trẻ bị khuyết tật, ngườ? nhờ mang tha? hộ không nhận đứa trẻ thì g?ả? quyết ra sao, chưa kể ngườ? mang tha? hộ dùng đứa trẻ để vò? vĩnh thì g?ả? quyết ra sao?” - ĐB Hoàng lo ngạ?.

“Nếu thỏa thuận ha? bên thể h?ện bằng hợp đồng thì đây là g?ao dịch dân sự, ý nghĩa mang tha? hộ không còn g?á trị nhân văn. Chúng ta mớ? chỉ nghĩ nhân đạo cho ngườ? không mang tha? được, còn ngườ? mang tha? hộ có nhân đạo không và thậm chí là vấn đề nhân đạo vớ? đứa trẻ mớ? s?nh ra nữa. Đó là vấn đề cần đặt ra trước kh? quyết định đưa vào luật. Theo tô?, chưa nên quy định v?ệc mang tha? hộ vào luật, cần có thờ? g?an để thu thập thêm ý k?ến đóng góp từ nh?ều nguồn của xã hộ?”- ĐB Hoàng nó?.

Không cấm hôn nhân đồng g?ớ?

 “Kết hôn vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của công dân, không a? bị buộc phả? kết hôn, nhưng a? a? cũng buộc phả? tuân theo Luật Hôn nhân và g?a đình một kh? ngườ? đó đã đăng ký kết hôn”.  

ĐB Lê Văn Hoàng (Đà Nẵng)

ĐB Nguyễn Văn Tuyết (Bà Rịa-Vũng Tàu) cho b?ết lần sửa đổ? này quy định nhà nước không thừa nhận quan hệ hôn nhân g?ữa những ngườ? cùng g?ớ? tính. Nhưng đồng g?ớ? sống vớ? nhau, co? nhau như vợ chồng đang là vấn đề thực tế ở V?ệt Nam. Cộng đồng ngườ? đồng g?ớ? dướ? nh?ều hình thức khác nhau cũng đã thể h?ện sự mong muốn được nhà nước công nhận và công nhận quyền được sống theo dạng g?ớ? và khuynh hướng tính dục của mình.

“Mặc dù pháp luật h?ện hành cấm v?ệc kết hôn g?ữa những ngườ? đồng g?ớ? nhưng v?ệc chung sống như vợ chồng g?ữa những ngườ? này vẫn d?ễn ra, thậm chí có những trường hợp g?a đình và ngườ? đồng g?ớ? đã tổ chức công kha? lễ cướ? và các cơ quan nhà nước cũng phả? áp dụng các b?ện pháp khác nhau để xử lý nhưng vẫn không g?ả? quyết được thực trạng này” - Ông Tuyết nó?.

“Trong đ?ều k?ện nước ta, nhà nước không thừa nhận hôn nhân đồng g?ớ? tính nhưng cũng không can th?ệp bằng những b?ện pháp hành chính vào quyền được sống theo bản dạng g?ớ? và khuynh hướng tính dục của họ. Quy định như vậy theo tô? là phù hợp” - ĐB Tuyết nó?.

Theo các ĐB h?ện nay có 16 quốc g?a công nhận hôn nhân g?ữa những ngườ? cùng g?ớ? tính. Đa số các quốc g?a cũng không cấm v?ệc kết hôn những ngườ? cùng g?ớ? tính nhưng cũng không thừa nhận hôn nhân của họ.

Lo ngạ? chuyện “cặp bồ”

Vấn đề chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn cũng được nh?ều ĐB quan tâm. ĐB Trương Thị Thu Trang (T?ền G?ang) cho rằng nh?ều trường hợp nam, nữ chung sống vớ? nhau như vợ chồng nhưng một bên hoặc cả ha? bên đã kết hôn.

Quan hệ hôn nhân này vẫn đang có g?á trị pháp lý thì v?ệc g?ả? quyết hệ quả của các cặp đô? này theo các quy định của dự án luật chưa hợp lý, nhất là đố? vớ? quy định suy đoán con chung của vợ chồng như quy định tạ? Khoản 1, Đ?ều 92, về xác định cha mẹ.

“V?ệc g?ả? quyết hệ quả của nam, nữ chung sống vớ? nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn chỉ áp dụng đố? vớ? nam, nữ còn độc thân không tồn tạ? quan hệ hôn nhân đang có g?á trị pháp lý vớ? ngườ? thứ ba” - ĐB Trang k?ến nghị.

ĐB Lê Văn Hoàng (Đà Nẵng) nhấn mạnh, v?ệc nam, nữ chung sống vớ? nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn sẽ dẫn đến hậu quả là vô h?ệu hóa các quy định và pháp luật về đăng ký kết hôn, làm cho một bộ phận không nhỏ nhân dân không thấy hết được ý nghĩa và tầm quan trọng của v?ệc đăng ký kết hôn.

Theo T?ền Phong

Tin nổi bật