(ĐSPL) -
Thờ? g?an gần đây, trên đạ? bàn xã Xuân Lẹ, huyện Thường Xuân, Thanh Hóa xuất h?ện một nhóm “đá tặc” hằng ngày lập lán, đốt phá, đào khoét những khu rừng nguyên s?nh để tìm đá xanh quý h?ếm, gây ảnh hưởng ngh?êm trọng đến cảnh quan, mô? trường, gây mất an n?nh trật tự.
Nạn "đá tặc" hoành hành
Men theo con đường độc đạo từ trung tâm xã Xuân Lẹ, chúng tô? phả? mất hơn 2 t?ếng đồng hồ băng qua tổng cộng 6 con suố?, hàng chục con đèo dốc cao chót vót, kh? thì dựng đứng thăm thẳm kh? lạ? ngoằn ngoèo để đặt chân được đến cánh rừng được cho là rừng nguyên s?nh và được bảo vệ ngh?êm ngặt của chính quyền sở tạ?. Đ?ều đáng nó? là khu rừng nguyên s?nh này lạ? đang bị một nhóm ngườ? lạ mặt đào xớ? để t?n-don-da-quy-a6981.html">kha? thác tìm k?ếm đá quý.
Quang cảnh khu rừng nguyên s?nh bị cày nát do những đá tặc gây ra.H?ện ra ngay trước mắt chúng tô? là thác Tra? Gá? - nơ? được co? là tụ đ?ểm của những "đá tặc" s?nh hoạt sau những cuộc kha? quật rừng tìm đá.
Đang ngồ? nghỉ chân để đ? t?ếp chặng đường đến nơ? được gọ? là thủ phủ của độ? quân kha? thác đá quý, chúng tô? bất chợt gặp một tốp thanh n?ên ra suố? tắm rửa sau một buổ? sáng đào bớ? vất vả.
Theo tìm h?ểu của PV Báo Đờ? sống và pháp luật, những thanh n?ên này là ngườ? dân ở thôn Bá? Thượng, xã Xuân Bá?, huyện Thọ Xuân dạt lên đây kha? thác đá nh?ều tháng nay. Gặp chúng tô? là những ngườ? lạ, họ cũng không ngh? ngờ gì mà còn tỏ ra khá hứng khở? kh? thấy chúng tô? có vẻ thích nghe chuyện đ? đào đá. Nhìn thá? độ của họ, có vẻ như họ vừa "trúng mánh" (đào được đá xanh) nên họ có thá? độ hồ hở? như thế.
Một ngườ? trong số họ đã không ngần ngạ? khoe những ch?ến tích, đó là những v?ên đá xanh có kính thước khá nhỏ chỉ 3cm nhưng được họ khoe là có g?á tớ? t?ền tr?ệu.
PV dò hỏ?: "sao các anh không ở lạ? làm t?ếp", một ngườ? trong số họ trả lờ?, “trúng quả rồ?, về thăm nhà mấy hôm lạ? quay vào kha? thác t?ếp”.
Anh Long - một thành v?ên trong tổ kha? thác ch?a sẻ thêm: "mấy hôm trước có độ? đào còn trúng được cả hộc đá xanh quý có g?á trị lên đến gần 8 tỷ đồng. Nhưng đó mớ? chỉ là cá? g?á ban đầu mà các chủ đầu nậu ở đây trả, còn mang đ? bán đúng g?á thì phả? có cả chục tỷ đồng".
Để có thể t?ếp cận địa đ?ểm kha? thác đá xanh này, chúng tô? phả? nhờ anh Cầm Bá Đ. một ngườ? bản địa dẫn đường. Sau một hồ? thuyết phục, chúng tô? đ? đến thống nhất, để có thể vào địa bàn kha? thác và đạ? bản doanh của "đá tặc" thì chúng tô? không được hỏ? han, hay chụp ảnh nh?ều. Vì nếu chụp ảnh sẽ nguy h?ểm đến tính mạng cho chính PV và cả anh Đ.
Bọn đá tặc rất manh động, chúng sẽ sẵn sàng tấn công đố? vớ? những ngườ? lạ mặt vì sợ bị bắt. Đặc b?ệt, những đ?ểm kha? thác đá đó, chúng có rất nh?ều lính “bảo kê” phân ch?a địa bàn dành nhau quyền thu mua đá quý Vì vậy, trong thờ? g?an qua, tạ? địa bàn kha? thác đá này đã d?ễn ra nh?ều cuộc hỗn ch?ến g?ữa các nhóm đá tặc vớ? nhau để tranh dành địa phận, địa đ?ểm đào bớ? để thu mua được t?ện hơn.
Sau nh?ều g?ờ vượt qua dốc nú? và suố?, đầu g?ờ ch?ều, chúng tô? cũng đã tớ? được nơ? gọ? là đạ? bản doanh của bọn "đá tặc" này. H?ện ra ngay trước mắt chúng tô? là những lều, lán được dựng lên tạm bợ để ăn nghỉ ngay gần nơ? bọn chúng kha? thác. Cũng đã đến g?ờ đ? làm, một chủ của nhóm kha? thác hô to "làm đ?, làm đ? em ơ?", toàn bộ các thành v?ên trong tổ vộ? vàng đứng bật dậy kh? còn đang trong tình trạng ngủ trưa dở mắt.
Nghe lỏm qua câu chuyện g?ữa bọn “đá tặc” vớ? nhau, chúng tô? b?ết một ngườ? tên là Đông. Sau một hồ? lân la hỏ? chuyện, anh này cho b?ết anh quê ở xã Vạn Xuân, huyện Thường Xuân lên đây đã được 2 năm nay. Anh cũng t?ết lộ thêm, sản phẩm đá mà các anh kha? thác được chủ yếu bán cho ngườ? Nghệ An và một số ngườ? dân ở Bá? Thượng, Thường Xuân.
"Trung bình mỗ? tháng, chúng tô? kha? thác đá xanh cũng k?ếm được từ 25 đến 30 tr?ệu đồng, còn nếu chăm chỉ cày kéo sẽ có ngày trúng t?ền tỷ như độ? đào đá thị trấn Thường Xuân đào trúng một hộp đá có g?á đến 8 tỷ l?ền".
Theo tìm h?ểu của PV Báo Đờ? sống và Pháp luật, h?ện khu vực kha? thác đá trá? phép này có khoảng trên 30 lán trạ?, mỗ? lán trạ? có từ 5 đến 7 ngườ?, mỗ? độ? lên đây kha? thác thường đ? cùng anh em, họ hàng là những ngườ? có thể t?n cậy và đặc b?ệt là phả? có sức khỏe tốt.
T?ếp tục theo chân ngườ? dẫn đường, chúng tô? vào sâu một địa đ?ểm kha? thác đá khác. Có một độ? đang hì hục đào múc và vận chuyển đất rồ? dùng tay gạt gạt từng mảng đất để tìm đá quý. Một ngườ? đứng cạnh chúng tô? trên m?ệng hầm có tên là Trung đang làm nh?ệm vụ bê đất ra ngoà? tìm k?ếm đá xanh, cho b?ết anh quê ở thị trấn Thường Xuân, tổ kha? thác của anh gồm có 8 ngườ?, ch?a thành 2 nhóm.
Một nhóm 4 ngườ? múc đất dướ? hầm kha? thác có ch?ều sâu từ 1,5 m đến 2 m, ch?ều dà? trong lòng đất là 12 m đến 14 m, nhóm còn lạ? đào có độ sâu 1,5m và ch?ều dà? từ 6 m đến 9 m, hàng ngày cả độ? đào khỏe thì được từ 2 đến 3 hầm, và may mắn ra có một hầm tìm thấy từ 1 đến 2 v?ên là đá xanh quý h?ếm, còn có kh? đào mã? cũng có hầm không có thì thô? anh em lạ? dừng lạ? sang tìm đào ở vị trí khác.
Theo quan sát, khu vực kha? thác đá này có đến gần 250 ngườ? đang đào bớ? hoạt động hết công suất vớ? khoảng trên 50 hầm kha? thác, ở các hầm hầu hết họ là những thanh n?ên trẻ tuổ? đang hừng hực khí thế tra? trẻ và ham tìm đá.
Một hầm kha? thác đá trá? phép có độ sâu rất nguy h?ểm đến tính mạng.Bên cạnh các địa đ?ểm đã kha? thác không thấy hoạc các đ?ểm kha? thác đã xong bị bỏ, nh?ều hầm trong lòng đất có thể gây nguy h?ểm cho v?ệc đ? lạ? của cư dân kh? vào rùng đốn củ?. Khu vục xã Xuân Lẹ này có khoảng trên 150 ha rừng nguyên s?nh bị các đố? tượng này đtr?ệt hạ để tìm k?ếm đá quý.
Ngườ? dân chỉ nơ? một hầm kha? thác xong bỏ lạ?.
Tình trạng kha? thác đá xanh trá? phép này d?ễn ra trong suốt thờ? g?an dà?, nhưng lạ? không hề bị chính quyền địa phương cũng như các cơ quan chức năng ngăn chặn? Đ?ều quan trọng là địa đ?ểm kha? thác nằm ngay trong vùng đệm Khu Du lịch s?nh thá? Xuân L?ên kh?ến rừng nguyên s?nh bị tàn phá một cách trầm trọng.
Chính quyền sở tạ? bất lực vớ? "đá tặc"
Huyện Thường Xuân được đánh g?á là huyện g?àu tà? nguyên ở Thanh Hóa vớ? một số khoáng sản quý. Huyện từng được xem là "đ?ểm nóng" kha? thác vàng, đá quý trá? phép, h?ện đã g?ả? quyết tr?ệt để. Gần đây lạ? rộ lên nạn "đá tặc" ở vùng g?áp ranh Nghệ An.
Tình trạng các đố? tượng ở nh?ều huyện (gồm cả tỉnh Nghệ An), thêm số ít ngườ? dân địa phương tập trung lập lán trạ?, tổ chức đào bớ? tìm đá xanh ở xã Xuân Lẹ đã có tác động không nhỏ đến mô? trường, cảnh quan th?ên nh?ên của khu rừng nguyên s?nh và gây ra tình trạng an n?nh trật tự.
Trao đổ? vớ? PV báo Đờ? sống và Pháp luật về vấn đề này, ông Cầm Bá Xuân - Chủ tịch UBND huyện Thường Xuân, cho b?ết: V?ệc kha? thác đá xanh dướ? hình thức nhỏ lẻ d?ễn ra ở đây từ lâu. Trước đây, các đố? tượng chỉ nhặt đá lộ th?ên, chứ không tổ chức đào bớ? như bây g?ờ. Để dẹp bỏ tình trạng này, UBND huyện đã chỉ đạo Hạt K?ểm lâm huyện phố? hợp vớ? các ngành chức năng, UBND các xã vùng trọng đ?ểm an n?nh rừng thường xuyên tổ chức tuần tra, k?ểm soát.
Theo báo cáo nhanh về tình hình an n?nh rừng trên địa bàn và kết quả k?ểm tra, ngăn chặn tình trạng kha? thác khoáng sản tạ? t?ểu khu 526 xã Xuân Lẹ ngày 12/9/2013 của Hạt K?ểm lâm huyện, qua rà soát phát h?ện tạ? khu vực lô 2, khoảnh 6, t?ểu khu 526 (thôn L?ên Sơn, xã Xuân Lẹ) thuộc d?ện rừng phòng hộ đang g?ao cho hộ g?a đình quản lý, bảo vệ có h?ện tượng ngườ? dân trong vùng hoặc từ các huyện lân cận đến dựng lều để đào bớ?, kha? thác đá quý trá? phép, làm ảnh hưởng không nhỏ tớ? an n?nh rừng và trật tự an toàn xã hộ? trong khu vực. Hạt K?ểm lâm đã chỉ đạo k?ểm lâm v?ên địa bàn tham mưu cho UBND xã Xuân Lẹ tổ chức lực lượng k?ểm tra, truy quét, phá bỏ lán trạ?, ngăn v?ệc đào bớ? kha? thác khoáng sản trá? phép nhưng cũng chỉ được một thờ? g?an đâu lạ? vào đó.
Từ đầu năm đến nay, UBND xã Xuân Lẹ đã phố? hợp vớ? các cơ quan chức năng tổ chức 3 đợt k?ểm tra. Lần thứ nhất từ ngày 25 - 28/2/2013, lần thứ 2 từ ngày 10 - 11/5/2013. Lần thứ 3 từ ngày 10 - 12/9/2013, một lực lượng mạnh bao gồm lực lượng từ K?ểm lâm, Công an huyện, UBND xã Xuân Lẹ ch?a làm 2 tổ truy quét, phá bỏ lều lán của các đố? tượng.
H?ện trường kha? thác chủ yếu tập trung tạ? 3 đ?ểm, ch?ếm d?ện tích khoảng 4 ha, trong đó có 2 đ?ểm đào mớ? và 1 đ?ểm đào từ thờ? g?an trước đây. Lực lượng cũng phát h?ện 10 lán, trạ?, trong đó có 4 lán trạ? tương đố? rộng và 6 lán che nắng tạm thờ?. Tổ công tác đã tháo dỡ, t?êu hủy toàn bộ số lán, trạ? cùng dụng cụ phương t?ện phục vụ kha? thác đá, nhưng cũng chỉ được một thờ? g?an sau bọn chúng lạ? làm lạ? rất khó khăn cho công tác quản lý địa bàn.
Mặc dù đã tổ chức lực lượng truy quét, xử lý, nhưng tình trạng kha? thác khoáng sản trên địa bàn vẫn chưa được dẹp bỏ hoàn toàn. Có chăng chỉ là tạm dừng trong thờ? g?an ngắn, sau đó chờ êm xuô?, chúng lạ? tá? d?ễn.
Ông Xuân cho b?ết thêm: "Anh em làm thì bà? bản, nhưng do không có tổ công tác thường trực, nên kh? lực lượng rút ra, các đố? tượng lạ? quay lạ? t?ếp tục kha? thác t?ếp.
Được b?ết, t?ểu khu 526 thôn L?ên Sơn thuộc địa bàn h?ểm trở, lạ? xa khu dân cư, phía Tây g?áp các huyện Quỳ Châu, Quế Phong (Nghệ An). Chính vì thế, v?ệc đ? lạ? của lực lượng chức năng gặp nh?ều khó khăn, công tác k?ểm tra, g?ám sát, ngăn chặn đố? tượng từ địa bàn khác đến kha? thác khoáng sản còn nh?ều bất cập.
Theo Hạt trưởng Hạt K?ểm Lâm Thường Xuân Lê Phú Vẽ, kha? thác đá ở Xuân Lẹ d?ễn b?ến la? ra? nh?ều năm nay, có thờ? đ?ểm anh em chúng tô? đã làm cho bọn chúng tương đố? ổn định, nhưng rồ? lạ? bùng lên. Tuy nh?ên, kh? tổ công tác vào thì chúng g?ả? tán, cứ dẹp xong lạ? tá? hoạt động. V?ệc cắm chốt tạ? chỗ 3 ngày/1 lần trực đã từng được tr?ển kha?, nhưng do khó khăn về k?nh phí, địa hình h?ểm trở đã gây khó cho v?ệc thực h?ện.
Trước d?ễn b?ến phức tạp của tình trạng này, ỗng Vẽ cho rằng, cần có sự tăng cường lực lượng từ Công an, BCH Quân sự huyện vào cuộc. Mặt khác cần đầu tư k?nh phí để t?ến hành k?ểm tra, xử lý dứt đ?ểm. H?ện Hạt K?ểm lâm đã tham mưu, k?ến nghị các phương án vớ? UBND huyện nhằm xây dựng ch?ến lược dà? hơ?, g?ả? quyết kịp thờ? các vấn đề, bảo vệ tà? nguyên rừng và ANTT trên địa bàn.
Phong Trần