Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Cử nhân bán nước mía, thạc sĩ gia sư kiếm sống

(DS&PL) -

Không tìm được việc làm, cử nhân Lê Trung Hiếu đã “tự mình cứu mình” với công việc trông coi vườn và... chăn nuôi vịt. Còn thạc sĩ Đ.T.T., sau nhiều năm vật vã tìm việc không thành thì đành bám trụ nghề gia sư để tồn tại qua ngày.

Không tìm được v?ệc làm, cử nhân Lê Trung H?ếu đã “tự mình cứu mình” vớ? công v?ệc trông co? vườn và... chăn nuô? vịt. Còn thạc s?̃ Đ.T.T., sau nh?ều năm vật vã t?̀m v?ệc không thành th?̀ đành bám trụ nghề g?a sư để tồn tạ? qua ngày.

“Tô? tốt ngh?ệp ngành công nghệ thực phẩm (một trường ĐH công lập lớn tạ? TP.HCM, x?n không nêu tên - PV) năm 2008. Sau kh? “rả?” và? chục bộ hồ sơ x?n v?ệc, tô? vào làm g?ám định chất lượng sản phẩm cho một công ty tạ? Bình Chánh (TP.HCM) vớ? mức lương 2,5 tr?ệu đồng/tháng. Làm được ha? năm, công ty gặp khủng hoảng, g?ảm b?ên chế và tô? bị sa thả?” - cử nhân H?ếu bắt đầu câu chuyện về hành tr?̀nh x?n v?ệc nan g?ả? của mình.

Thạc sĩ Đ.T.T. (phả?) từng nộp hồ sơ x?n v?ệc khắp nơ? nhưng vẫn chưa có nơ? nào nhận. Chị T. phả? đ? làm g?a sư để có thu nhập nuô? sống bản thân.

Vớ được cá? phao nào thì vớ

Thất ngh?ệp, H?ếu t?ếp tục cầm đơn x?n v?ệc đ? nộp nh?ều hơn nhưng chẳng nơ? nào gật đầu. “Lúc ấy bố mẹ ở quê vẫn... trợ cấp cho tô? - H?ếu kể - Sau đó, một ngườ? quen có vườn ở Long An thuê tô? xuống trông co?. Vườn này rộng chừng 1ha, tô? ở một mình. Để k?ếm thêm t?ền, tô? chăn nuô? 100 con vịt để bán. Thờ? g?an ấy cứ 6g tô? thức dậy, xúc lúa cho vịt ăn rồ? làm những công v?ệc khác. Làm v?ệc nhà nông nên tô? quần quật từ sáng đến tố?. Kh? thì cắt cỏ, dọn dẹp. Vườn của ngườ? nhờ tô? trông co? còn có cả ao cá, bò, gà nên tô? phả? làm luôn tay luôn chân”.

Quần quật như thế, nhưng kh? hỏ? về thu nhập H?ếu nó? vu? “vịt ăn hết”. Bạn kể thêm: “Có lứa dư, có lứa hòa vốn nhưng có lứa lỗ do vịt bệnh, chết. Vịt này do ngườ? chủ bỏ vốn trên 10 tr?ệu đồng đầu tư, tô? nuô? lấy công làm lờ?. Kh? bán trả lạ? vốn cho chủ. Nuô? một năm được và? lứa, kh? về lạ? TP.HCM tô? dư được 2 tr?ệu đồng”.

Đến bây g?ờ H?ếu không nhớ rõ đã nộp bao nh?êu hồ sơ x?n v?ệc nhưng chắc chắn là không dướ? 50 bộ. “Có nơ? tô? nộp trực t?ếp, có nơ? nộp qua mạng nhưng không thấy hồ? âm. Hỏ? thăm thì ngườ? ta cứ bảo về đợ?, đợ? mã?. Có lần, tô? đến tòa soạn một tờ báo đăng “ngườ? tìm v?ệc” trong mấy kỳ nhưng không nơ? nào gọ?. Tô? chưa nghĩ đến về quê x?n v?ệc nhưng bạn của tô? về quê phả? “chạy” hết 70-80 tr?ệu đồng. Về quê x?n v?ệc, thứ nhất phả? có mố? quan hệ, thứ ha? phả? có t?ền. Đô? kh? có t?ền mà không quen b?ết cũng đừng mong có v?ệc. Ha? cá? này tô? không có”.

H?ện H?ếu đang học văn bằng ha? ngành ngoạ? thương của Trường ĐH K?nh tế TP.HCM để tăng cơ hộ? v?ệc làm cho mình. “Không b?ết kh? học xong có khả quan hơn không. H?ện tô? cũng đang nộp hồ sơ trực tuyến vào một số công ty nhưng chưa thấy hồ? âm...” - H?ếu lo lắng.

Long đong thạc s?̃

Học lên thạc sĩ được nh?ều cử nhân chọn như là một “lố? thoát” trong hành trình đ? x?n v?ệc. Thế nhưng dù bảo vệ luận văn xuất sắc nhưng có thạc sĩ phả? ngậm ngù? đ? làm g?a sư, thậm chí phụ bán cà phê, làm công nhân... để trang trả? cuộc sống. “Tô? đã quá vất vả vớ? hành trình đ? x?n v?ệc của mình rồ?. Suốt ba năm trầy trật từ Nam chí Bắc nhưng vẫn chưa có nơ? nào nhận” - thạc sĩ Đ.T.T. chua chát nó?.

Năm 2008, chị T. tốt ngh?ệp sư phạm s?nh học Trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng vớ? tấm bằng loạ? g?ỏ?. Sau đó, T. t?ếp tục học cao học và hoàn thành vớ? đ?ểm bảo vệ thạc sĩ loạ? xuất sắc. “Ngỡ như vớ? tấm bằng đó tô? sẽ có cơ hộ? được làm g?áo v?ên, nhưng có cầm hồ sơ đ? gõ cửa từng nơ? mớ? thấm thía” - T. kể lạ? vớ? g?ọng buồn buồn.

Nhận bằng thạc sĩ vào năm 2010, chị T. đến nộp hồ sơ tạ? Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng và chờ kết quả. Suốt thờ? g?an này để có t?ền xoay xở cuộc sống, thạc sĩ T. vẫn cọc cạch trên ch?ếc xe đạp chạy sô làm g?a sư vớ? 5-6 suất/ngày để nhận thù lao hơn 2 tr?ệu đồng/tháng. Chờ đợ? không có hồ? âm, nghe thông t?n một trường CĐ ở Khánh Hòa rao tuyển vậy là T. dồn hết t?ền g?a sư đón xe vào nộp hồ sơ. “Trong đó yêu cầu nộp hồ sơ và duyệt trực t?ếp nên phả? chạy ra chạy vô 2-3 lần. Cuố? cùng cũng thành công cốc” - T. nén t?ếng thở dà?.

Sau lần đó, chị lạ? t?ếp tục “hành trình” g?a sư và nuô? mộng k?ếm một chân g?áo v?ên. Kh? nghe thông t?n một trường ĐH ở tỉnh Nghệ An tuyển dụng g?ảng v?ên, T. lạ? hăm hở mang theo bộ hồ sơ lên đường. Kết quả cũng như những lần trước. Chị cầm hồ sơ đ? Huế, Đồng Na?... nhưng tất cả đều vô vọng.

“Tô? quay lạ? Đà Nẵng làm g?a sư để có t?ền nuô? sống bản thân” - T. ngậm ngù? nó?. Có tết không về nhà, T. x?n đ? bưng bê cà phê cho một quán trên đường Nguyễn Tr? Phương (Đà Nẵng). Không ngờ khách đến uống cà phê vào ngày mồng 1 tết chính là những đứa học trò T. đang dạy kèm. “Học trò hỏ? sao cô không về quê ăn tết vớ? g?a đình. Nghe thế, tô? ứa nước mắt” - thạc sĩ T. nghẹn g?ọng.

Thạc sĩ Phan Thị Trang Nhung (trú Q.Sơn Trà, Đà Nẵng) cũng rơ? vào tình cảnh không sáng sủa hơn. Tốt ngh?ệp sư phạm ngữ văn (ĐH Sư phạm Đà Nẵng) năm 2010 vớ? tấm bằng loạ? g?ỏ?, Nhung t?ếp tục học và nhận bằng thạc sĩ. Vậy nhưng con đường x?n v?ệc của Nhung cũng lắm chông ga?. Hàng chục bộ hồ sơ gử? đến phòng g?áo dục, rồ? ĐH Đông Á, ĐH Duy Tân, trường THPT tư thục... nhưng tất cả đều không có hồ? âm.

Bà Lê Thị G?ỏ? (mẹ Nhung) kể: “Đ? nộp hồ sơ x?n v?ệc đến phát ốm mà chẳng có tăm hơ? gì. Nghĩ mà thương con”. Hết đường, Nhung phả? đ? làm g?a sư, rồ? làm công nhân thờ? vụ để có thêm đồng lương ít ỏ? g?úp đỡ cha mẹ. Bà G?ỏ? cho b?ết thêm: “Hôm vừa rồ? trong buổ? t?ếp xúc cử tr? của ông Nguyễn Bá Thanh - trưởng Ban Nộ? chính T.Ư, tô? đứng lên phát b?ểu ý k?ến là nh?ều thạc sĩ h?ện nay vẫn thất ngh?ệp. Qua tìm h?ểu hoàn cảnh g?a đình, ông Thanh đã bút phê vào hồ sơ x?n v?ệc của con tô?”.

Trường hợp của thạc sĩ V.T.T. cũng long đong không kém. Năm 2010, T. nhận bằng thạc sĩ lý luận văn học (Trường ĐH Sư phạm Huế) và mang hồ sơ đ? gõ cửa khắp nơ? nhưng đều không được. Để rồ? tấm bằng thạc sĩ g?ờ phả? cất trong tủ, còn T. thất ngh?ệp suốt ba năm nay và sống nhờ đồng lương công chức của chồng.

Cử nhân... bán nước mía

Cử nhân Ngô Văn Sa bán nước m?́a trang trả? cuộc sống.

Quán nước mía nhỏ ở đường Tân Thớ? Nhất 1, P.Tân Thớ? Nhất, Q.12 (TP.HCM) là “nguồn sống” của Ngô Văn Sa, cựu s?nh v?ên Trường ĐH quốc tế Hồng Bàng. Ngày ngày Sa tất bật bán nước mía cho khách, chở mía đ? g?ao cho các t?ệm khác.

Chàng tra? quê Bình Định kể năm 2011 anh tốt ngh?ệp ĐH ngành thể dục thể thao của Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng. “Từ lúc còn là s?nh v?ên tô? đã đ? làm ở một đạ? lý bán vé máy bay - Sa kể - Ra trường tô? t?ếp tục công v?ệc trên nhưng rồ? làm được một thờ? g?an thì nghỉ vì muốn tìm công v?ệc đúng chuyên ngành của mình”.

Nghỉ v?ệc, Sa tìm v?ệc làm theo chuyên ngành đã học nhưng đến đâu cũng nhận được cá? lắc đầu. Đầu năm nay, để k?ếm t?ền mưu s?nh, Sa và một ngườ? bạn đồng hương thuê phòng trọ và... bán nước mía.

Thành thị: cứ 10 thanh n?ên thì 1 thất ngh?ệp

Báo cáo tình hình k?nh tế - xã hộ? chín tháng đầu năm 2013 của Tổng cục Thống kê cho thấy cả nước có trên 1 tr?ệu ngườ? thất ngh?ệp. Trong đó, tỉ lệ thất ngh?ệp của lao động trong độ tuổ? là 2,22\% (trong tổng số 47,7 tr?ệu lao động). Trong kh? đó, tỉ lệ lao động th?ếu v?ệc làm (có nhu cầu và sẵn sàng làm thêm g?ờ) ở mức 2,66\%, tức 1,26 tr?ệu ngườ?. Tỉ lệ thất ngh?ệp của thanh n?ên trong độ tuổ? 15-24 chín tháng năm 2013 ước tính là 5,97\%, trong đó khu vực thành thị 10,79\%, tăng 1,27 đ?ểm phần trăm so vớ? cùng kỳ năm trước. Như vậy, cứ mườ? thanh n?ên ở khu vực thành thị thì một ngườ? thất ngh?ệp.

Theo Tuổ? Trẻ

Tin nổi bật