(ĐSPL) - Cùng tham g?a kháng ch?ến từ thuở th?ếu n?ên, cùng sống, ch?ến đấu và yêu nhau ở chính cá? nơ? tưởng như chỉ có cá? chết - vĩ tuyến 17, sông Bến Hả?. Chàng thanh n?ên Dương Bá Quy và o du kích Nguyễn Thị Thuỷ năm nào g?ờ đã lên ông, bà nhưng câu chuyện tình g?ữa họ vẫn mã? như một bản tình ca trên mảnh đất Vĩnh L?nh anh hùng.
Cặp “hùm xám” nơ? địa đầu tuyến lửa
S?nh ra và lớn lên trên mảnh đất g?àu truyền thống cách mạng làng An Mỹ (xã G?o Mỹ, huyện G?o L?nh, tỉnh Quảng Trị), năm 13 tuổ?, cậu th?ếu n?ên Dương Bá Quy (SN 1943) đã là một “chú bé l?ên lạc” nổ? t?ếng gan dạ trong độ? v?ên du kích xã An Mỹ. Lên 16 tuổ?, tham g?a độ? t?ễu trừ những tên tay sa?, chỉ đ?ểm, Quy bị đế quốc Mỹ và chính quyền Ngô Đình D?ệm l?ệt vào “danh sách đen”, cần t?êu d?ệt hàng đầu.
Ha? năm sau, do bị chỉ đ?ểm nên không còn được “tung tăng” ngay trong lòng địch như trước, Quy được thuyên chuyển, tăng cường làm tr?nh sát cho Đoàn 1A - Đặc công Hả? quân ở cảng Cửa V?ệt, ban ngày nằm hầm, hoạt động chủ yếu kh? màn đêm đã buông xuống. Dướ? sự dẫn đường thông m?nh và đầy mưu trí của chàng lính tr?nh sát trẻ, những đoàn quân cùng vũ khí, đạn dược của ta được vận chuyển “trót lọt” mà không hề để lạ? một dấu vết nào, dù cho địch đã th?ết lập vô số đồn bốt, hàng rào, trạm canh nhằm cắt đứt nguồn ch? v?ện từ Bắc vào Nam.
Năm 1968, Quy được t?n tưởng g?ao trọng trách xã độ? phó du kích xã G?o Mỹ. Hết b?nh vận chống càn, ông lạ? trực t?ếp chỉ huy anh em tập kích các t?ểu đoàn bộ b?nh Mỹ. Ông Quy vẫn nhớ như ?n trận đánh g?ữa tháng 5/1968: “Chúng tô? tập trung đánh vỗ mặt t?ểu đoàn Mỹ làm chúng không kịp phản ứng, bắn cháy 4 xe tăng, 1 máy bay, t?êu d?ệt 105 tên, thu toàn bộ vũ khí, trên 100 đồng hồ đeo tay và 1 bao tả? rất nặng đựng toàn t?ền đô...”.
Một máy bay vận tả? C-123 của Mỹ bốc cháy trong cuộc ch?ến tranh
Sau những thất bạ? l?ên t?ếp tạ? ch?ến trường Quảng Trị, địch đ?ên cuồng càn quét. Tháng 6/1968, quân địch phản kích bất ngờ, quân chủ lực của ta hy s?nh rất nh?ều, đặc b?ệt bên bờ sông Cánh Vòm (đoạn Cát Lá?) có 31 ch?ến sĩ hy s?nh. Ngồ? nhớ lạ? chuyện cũ mà ông Quy đỏ hoe đô? mắt, nghẹn ngào: “Cứ mỗ? lần nhìn đồng độ? hy s?nh mà không khóc được, không a? được phép khóc, khóc là nhụt chí". Nhưng nếu không chôn cất các anh ngay trong đêm mà để ngày hôm sau trờ? sáng, bọn địch sẽ quay ph?m, chụp hình, làm nhục anh em mình, nhằm lu loa thành tích, báo cáo vớ? quan thầy Mỹ, xong lạ? đốt xác anh em mình”.
Nghĩ là làm, từ lúc 19h tố? đến gần 3h sáng, một mình Dương Bá Quy vác 31 l?ệt sĩ lộ? qua đoạn sông cạn, tớ? một bã? cát bên k?a sông chôn cất cẩn thận g?ữa lòng đất mẹ. Đến gần sáng, anh Quy ngất lịm bên cạnh ngô? mộ còn đang lấp dở dang, may là có o dân công ngườ? Bình Định phát h?ện cõng anh về nơ? ẩn náu không thì ông đã rơ? vào tay g?ặc.
20 năm ch?ến đấu, dũng sĩ Dương Bá Quy đã t?êu d?ệt được 18 xe tăng, 4 xe GMC, 2 xe jeep, thu 2 máy TRC 10, bắn rơ? 2 máy bay trực thăng, g?áo dục được 58 tên công hoà và bảo an.... Vớ? những thành tích chó? lọ? ấy, ông đã 17 lần được phong tặng danh h?ệu “Dũng sĩ d?ệt Mỹ”.
Nếu như nhân dân xã G?o Mỹ tự hào bao nh?êu về ông “hùm xám” Dương bá Quy bao nh?êu thì ngườ? dân xã G?o Thành cũng tự hào bấy nh?êu về bà “hùm xám” của họ - bà Nguyễn Thị Thuỷ (SN 1950, ngườ? làng Nhĩ Trung). G?a đình bà Thủy trong ch?ến tranh là một cơ sở nuô? g?ấu cán bộ, có 10 ngườ? thì 7 đã chết và hy s?nh vì bom đạn Mỹ, trong đó có bố và mẹ. Mớ? hơn 10 tuổ?, Thuỷ đã được các cô, các chú g?ao nh?ệm vụ “g?ao l?ên” g?ữa các thôn, xóm trong xã G?o Thành, nghe ngóng tình hình địch để báo cáo lạ? cho những cán bộ hoạt động bí mật.
Chân dung o du kích Nguyễn Thị Thuỷ
Vớ? nh?ều thành tích trong ch?ến đấu, năm 18 tuổ?, chị v?nh dự được đứng trong hàng ngũ của Đảng và được cấp trên t?n tưởng g?ao trọng trách làm Xã độ? phó. Trong thờ? kỳ ch?ến tranh ác l?ệt nhất trên đất lửa G?o L?nh, chị cùng đồng độ? tham g?a nh?ều trận đánh, chỉ huy du kích xã t?êu d?ệt nh?ều tên địch, bắn cháy 3 xe tăng… Chị đã năm lần được phong tặng danh h?ệu “Dũng sỹ d?ệt Mỹ”.
Chuyện tình lãng mạn bên hàng rào đ?ện tử
Vợ chồng dũng sĩ cùng nhau ôn lạ? những kỉ n?ệm ch?ến trường qua từng tấm huân, huy chương
Hàng rào đ?ện tử McNamara ở vĩ tuyến 17 được xem là trở ngạ? lớn nhất cho những đoàn quân g?ả? phóng từ hậu phương m?ền Bắc gấp rút ch? v?ện cho ch?ến trường m?ền Nam. Hệ thống hàng rào này được th?ết kế và xây dựng bở? 12 lớp bùng nhùng dây kẽm ga? rất vững chã?. Nhận định tình hình không thể đột kích vào ban ngày nên lợ? dụng những đêm tố? trờ?, mưa to như trút nước, ông Quy, bà Thuỷ đã cùng đồng độ?, bò vào cắt dây kẽm ga? để mang về ngh?ên cứu, đồng thờ? gử? lên cấp trên để các chuyên g?a ngh?ên cứu cách phá hủy. Kh? đã có phương án tố? ưu, quân ta đêm ngày “phá hoạ?”, đến năm 1970, toàn bộ hệ thống hàng rào đ?ện tử McNamara, được chuyên g?a quân sự từng nhận định: “Để phá vỡ phòng tuyến này còn khó khăn hơn cả v?ệc phá hủy một bức tường thành bằng thép” đã bị quân ta vô h?ệu hoá hoàn toàn.
Cũng từ những đêm cùng nhau “bò” đ? phá hàng rào đ?ện tử McNamara mà một tình yêu d?ệu kỳ đã nảy nở. Tình yêu của ha? ngườ? xuất phát từ sự chân thành rất đỗ? tự nh?ên. Bà Thuỷ nhớ lạ?: “Hồ? đó, ổng yêu tu? nh?ều lắm mà không dám nó?. Trước mặt quân thu, ổng gan dạ bao nh?êu thì trước mặt tu?, ổng lạ? “nhát như thỏ đế” bấy nh?êu; mặt thì đỏ như cà chua chín, m?ệng thì lắp bắp, tay thì cứ run làm tu? không nhịn được cườ?”.
Nghe vợ nó?, ông Quy cườ? thật tươ? thú thật: “Dạo trước, bà ấy là Xã độ? phó - cấp trên của tu?, lạ? là ngườ? có nhan sắc, được nh?ều ngườ? theo đuổ? nên tu? cũng không dám mơ cao. Lúc có cơ hộ? ở bên bà thì tu? có b?ết nó? ch? mô, cứ nó? đạ? là bộ độ? chủ lực cũng có nh?ều ngườ? ngỏ ý, bà ưng a? thì tu? báo cấp trên xem xét cho bà. Bà ấy làm mặt g?ận trả lờ?: “Những ngườ? đó, tu? không ưng a? hết, ông có ưng thì đ? mà báo vớ? tổ chức”. Tô? hỏ? lạ?: “Rhật không?”. Bà ấy bẽn lẽn cườ? rồ? gật đầu...”.
Không lâu sau, một lễ cướ? đơn sơ được đơn vị quyết định tổ chức tạ? một địa đ?ểm bí mật ngay bên hàng rào đ?ện tử McNamara. T?ệc cướ? của đô? vợ chồng trẻ chỉ có cơm ăn vớ? cá rô đồng kho măng nhưng a? cũng gật gù khen ngon nức nở, thứ xa xỉ nhất trong đám cướ? là thuốc lá gó? Tam Đảo - quà của đơn vị từ phía bờ Bắc gử? vào. Ông Quy và bà Thuỷ còn nhớ như ?n g?ữa lúc đám cướ? đang d?ễn ra máy bay Mỹ cứ quần qua quần lạ? trên đầu. Đạn pháo Mỹ từ Boong Rò (Cửa V?ệt) bắn lên cứ đì đoàng, nh?ều lúc tưởng chừng như chúng đã phát h?ện ra đám cướ?. Mọ? ngườ? cố nén ?m lặng, máy bay đ? qua, t?ếng pháo ngớt dần, họ lạ? vỗ tay hát mừng hạnh phúc....
Cướ? nhau chưa được bao lâu thì cả ha? ngườ? đều ra trận, tạ? trận kịch ch?ến trên sông Bến Hả?, ông bị thương nặng phả? chuyển ra m?ền Bắc đ?ều trị, bà ở lạ? t?ếp tục ch?ến đấu. B?ết mình có tha?, bà không b?ết làm sao để báo t?n vu? cho chồng. Lúc ông nhận được t?n vu? r?êng, cũng là lúc cả huyện G?o L?nh đón nhận t?n vu? chung: Quê nhà G?o L?nh được g?ả? phóng vào năm 1972.
Đô? vợ chồng trẻ tự hứa vớ? lòng mình dù gá? hay tra? sẽ lần lượt đặt tên con là Dương Trung Dũng, Dương Trung K?ên, Dương Trung Thành... để nguyện một tấm lòng trung thành vớ? đất nước, chung thuỷ vớ? tình yêu.
Tấm gương mẫu mực cho g?ớ? trẻ no? theo Ông Nguyễn Văn Thá? (Chủ tịch UBND xã G?o Mỹ) nó?: “Ông Quy, bà Thuỷ là thế hệ cách mạng lão thành, từng k?nh qua rất nh?ều chức vụ quan trọng của xã G?o Mỹ; đồng thờ? là một tấm gương mẫu mực cho thế hệ trẻ no? theo. H?ện tạ?, chính quyền xã đã làm thủ tục đề nghị phong tặng danh h?ệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân cho ông Quy”. |
PHƯƠNG HƯNG