Xung đột leo thang tạ? Syr?a những ngày qua đã kh?ến nh?ều ngườ? cho t?n rằng một cuộc ch?ến tranh trên d?ện rộng bùng nổ tạ? quốc g?a này chỉ còn là vấn đề thờ? g?an.
Xe tăng xuất h?ện khắp các con phố tạ? Syr?a. Ảnh: RIA
Vớ? những ‘mệnh lệnh đạo đức’ về cuộc ch?ến mà Mỹ phả? can th?ệp, Tổng thống Obama đang tìm cách thuyết phục Quốc hộ? cũng như ngườ? dân không chỉ ở Mỹ rằng: cần phả? ra tay để cứu g?úp những ngườ? dân lầm than, phả? chặn đứng các tộ? ác mà chính quyền Syr?a gây nên suốt hơn ha? năm qua, phả? ngăn làn sóng bạo lực để bảo toàn an n?nh cho cả khu vực Trung Đông.
Tính đến nay, hơn 100.000 ngườ? đã th?ệt mạng, hàng tr?ệu ngườ? mất nhà cửa, và hơn 2 tr?ệu ngườ? tha hương tị nạn ở nước ngoà? vì bạo lực lan rộng ở Syr?a.
G?ớ? hạn hành động mà ông Obama đặt ra chính là v?ệc có thông t?n tình báo từ nguồn của Mỹ cho thấy quân độ? Syr?a sử dụng vũ khí hóa học nhằm vào dân thường. Tổng thống Mỹ gọ? đó là ‘vạch đỏ’. Kỳ lạ thay, ‘vạch đỏ’ đấy lạ? không phả? do cơ quan đáng ra có t?ếng nó? nhất thế g?ớ? là L?ên Hợp Quốc, mà nòng cốt là Hộ? đồng Bảo an, đưa ra.
Đó mớ? là một ‘nguồn t?n bí mật’ chưa được k?ểm chứng. Nhưng, dựa trên nguồn t?n mà phần còn lạ? của cả thế g?ớ? không hay b?ết đó mà một vị tổng thống nước này chủ trương đơn phương đem quân đ? tấn công nước khác. Bất chấp thực tế rằng ông (Obama) từng tốt ngh?ệp ngành luật ở trường đạ? học danh t?ếng nhất nhì thế g?ớ?, từng g?ảng dạy luật, và h?ểu rõ rằng hành động ông đang theo đuổ? là đ? ngược lạ? luật pháp quốc tế.
Trong kh? bóng đen ch?ến tranh đang phủ bóng lên cả khu vực Trung Đông, các tàu ch?ến của Mỹ và các quốc g?a đồng m?nh, các ch?ến hạm Nga rợp b?ển Địa Trung Hả?, có những câu hỏ? l?ên quan tớ? cuộc ch?ến này vẫn chưa và hầu như không thể sáng tỏ.
Thứ nhất, Tổng thống Mỹ nó? rằng ý định tấn công Syr?a là do Damascus đã sử dụng vũ khí hóa học nhằm vào ngườ? dân trong vụ tấn công 21/8 vừa qua. Nhưng trên thực tế, các thanh sát v?ên L?ên Hợp Quốc vẫn chưa đưa ra kết quả phân tích chính xác. Và những đoạn cl?p gần đây được công bố cho thấy chính lực lượng nổ? dậy cũng có vũ khí hóa học và cũng đã sử dụng loạ? khí độc bị cấm này.
Tổng thống Nga Vlad?m?r Put?n đã bình luận rằng lập luận của Wash?ngton rất ‘nực cườ? và vô lý’. Theo log?c của ông Put?n và đồng m?nh Assad, ‘quân ta’ không dạ? gì mà tự bắn cả vũ khí hóa học vào ‘quân mình’ để g?a tăng thêm con số thương vong trong vụ tấn công 21/8.
Đ?ều này càng kỳ khô? hơn kh? Mỹ và phương Tây cố tình bỏ qua số vũ khí hóa học đang nằm trong tay lực lượng đố? lập. Lẽ ra, Mỹ phả? là ngườ? h?ểu rõ mố? nguy từ số vũ khí này hơn a? hết.
Thêm nữa, một báo cáo của Ủy ban An n?nh và Tình báo Quốc hộ? Mỹ từng đề cập sự h?ện d?ện của al-Quaeda ở Syr?a là một mố? đe dọa khủng bố. Thậm chí, ủy ban này còn cảnh báo rằng nhóm này có sở hữu vũ khí hóa học. Và một thực tế mà a? cũng rõ là lực lượng này đang mạnh nhất trong phe đố? lập ở Syr?a.
Thứ ha?, Mỹ tuyên bố vũ trang cho lực lượng đố? lập ‘ôn hòa’ ở Syr?a hôm 13/6/2013. Nhưng ở quốc g?a đang bị ch?a cắt tan nát này, v?ệc cung cấp thêm súng ống, đạn dược có đem lạ? một kết quả nào đó kh?ến cho hòa bình sớm được lập lạ??
Nộ? trong Syr?a lúc này có tớ? 1.200 nhóm nổ? dậy. A? sẽ là ngườ? k?ểm soát số vũ khí mà các nhóm này đang có? Dù số vũ khí mà các nhóm này được trang bị là hạng nhẹ, không đủ khả năng lật đổ chính quyền Assad, nhưng h?ểm họa để lạ? khôn lường.
Bản thân trong phe đố? lập cũng đầy mâu thuẫn và bất đồng cho dù mục t?êu chung là lật đổ chính quyền. Thậm chí, các cuộc thanh trừng, g?ành g?ật, đụng độ g?ữa phe thế tục và Hồ? g?áo cực đoan trong lực lượng nổ? dậy đã mang lạ? lợ? ích cho Tổng thống Assad.
Quân độ? của chính phủ đã tranh thủ k?ểm soát được nh?ều khu vực trọng yếu hơn. Ngược lạ?, Quân độ? Syr?a Tự do (FSA) thuộc phe đố? lập ‘ôn hòa’ lạ? gặp nh?ều th?ệt hạ? về nhân lực cũng như vũ khí, đạn dược, mất đất vào tay lực lượng Hồ? g?áo cực đoan.
Ban đầu, Mỹ và phương Tây lên t?ếng ủng hộ và công nhận phe đố? lập ở Syr?a chống lạ? chính quyền Damascus. Nhưng ch?ến trường Syr?a g?ờ đây đã xôm tụ các ‘vị khách không mờ?’.
Đó là các ch?ến b?nh do nhóm Hezbolah, Iran cử tớ? trợ ch?ến cho đồng m?nh Assad. Đó là các lực lượng đánh thuê ở tứ xứ kéo đến và g?a nhập vào hàng ngũ các phần tử Hồ? g?áo cực đoan. Nhưng đáng sợ hơn cả là vớ? các cánh khủng bố, Syr?a lúc này chính là ‘th?ên đường’.
G?ớ? chức phương Tây gh? nhận rằng các lực lượng cực đoan ở Syr?a đang tranh thủ ‘đục nước béo cò’ tạ? đây, sau đó sẽ thực h?ện mưu đồ tấn công trở lạ? các nước phương Tây. Đ?ều nguy hạ? hơn nữa là những phần tử cực đoan tạ? các quốc g?a như ở Mỹ, châu Âu đã lên đường tớ? Syr?a ‘công tác’. Sau kh? hoàn thành sứ mệnh ở Syr?a, các phần tử này sẽ hồ? hương để t?ếp tục ‘cống h?ến’.
Như vậy, cuộc nộ? ch?ến của Syr?a lúc này không chỉ g?ớ? hạn trong b?ên g?ớ? quốc g?a này nữa, mà theo các nhà phân tích, hầu như sẽ có xu hướng trở thành một cuộc xung đột ở xung quanh Syr?a.
"Tấn công Syr?a – vớ? Mỹ, đó không phả? là vấn đề vũ khí hay một cá? cớ để b?ện hộ cho hành động của mình. Những thứ đó Mỹ có thừa".
Đ?ều mà Wash?ngton đang tính toán lúc này là vấn đề họ được cá? gì, mất cá? gì kh? kha? hỏa vào đất Syr?a ngay kh? mớ? chân ướt chân ráo thoát khỏ? ch?ến trường Afghan?stan và Iraq.
Một ngườ? đàn ông Syr?a bước qua khu vực bị tàn phá ở trung tâm De?r Ezzor, thành phố lớn nhất m?ền đông Syr?a hôm 6/9/2013. Ảnh: RT |
Kh? tính đến phương án không kích Syr?a, dù chỉ là ở mức độ ‘g?ớ? hạn’ và mang tính răn đe là chính, nh?ều ngườ? lập tức có hồ? chuông cảnh tỉnh rằng: Dường như Mỹ đang ‘bổn cũ soạn lạ?’ vớ? Damascus.
Và sự thật thứ ba, cũng như ở Afghan?stan và Iraq, hay mớ? đây là L?bya, mà Mỹ không thể bỏ qua nếu như tính đến v?ệc đánh Syr?a: đó là lực lượng khủng bố.
Ở Syr?a lúc này có khoảng 1.200 nhóm nổ? dậy chống chính phủ. Nhưng lực lượng này hoàn toàn bị áp đảo trước quân khủng bố và Hồ? g?áo cực đoan đông hơn, t?nh nhuệ hơn. Chính Phó G?ám đốc Cơ quan Tình báo Quốc phòng Mỹ (DIA) là Dav?d Shedd thừa nhận rằng: trong phe đố? lập chống Assad thì các nhánh của tổ chức khủng bố al-Qaeda (như Mặt trận al-Nursa) đã và đang phát tr?ển nhanh, h?ệu quả cả về quy mô, số lượng cũng như mức độ tàn nhẫn.
Không chỉ r?êng những kẻ cực đoan mà nh?ều bằng chứng cho thấy lực lượng nổ? dậy cũng ra tay một cách tàn bạo vớ? dân thường cũng như phe chính phủ).
Thế nhưng, các lực lượng cực đoan (như nhóm Hồ? g?áo ISIS và Mặt trận al-Nursa) lạ? nhận được các khoản v?ện trợ lớn từ đồng m?nh của Mỹ là Qatar. Chưa kể, các loạ? vũ khí mà quân nổ? dậy được phương Tây và các quốc g?a Ả Rập trang bị lạ? rơ? vào tay các nhóm cực đoan.
Dù lực lượng này có chung mục t?êu vớ? phe đố? lập và cả Mỹ, phương Tây, đó là lật đổ chính quyền Tổng thống Assad, nhưng nếu họ g?ành phần thắng thì nước Mỹ sẽ phả? đố? mặt vớ? mố? đe dọa rõ ràng và trầm trọng hơn từ chủ nghĩa khủng bố.
Ngày 13/6/2013, Wash?ngton tuyên bố chính thức vũ trang cho lực lượng nổ? dậy. Nhưng, để cho vũ khí của mình rơ? vào tay những đố? tượng như ISIS và Mặt trận al-Nursa, Wash?ngton sẽ đổ lỗ? cho a? và phả? cần tớ? bao nh?êu súng đạn, ch?ến dịch để chấm dứt cuộc ch?ến khủng bố?
Sự thật thứ tư cần được nhìn nhận trong ý đồ đánh Syr?a của Mỹ, đó là Mỹ chẳng có g?ả? pháp nào về lâu dà? để đảm bảo hòa bình cho quốc g?a đang trên đà chìm sâu thêm vào bạo lực.
Cuộc nộ? ch?ến tạ? Syr?a đang và sẽ là cuộc ch?ến g?ằng co g?ữa ha? phe đố? lập: một bên là chính quyền Syr?a vớ? sự hậu thuẫn của Nga, Iran, lực lượng Hezbollah (gần đây là Trung Quốc trong khía cạnh thông t?n tình báo); bên còn lạ? là lực lượng nổ? dậy vớ? sự hỗ trợ của Mỹ, phương Tây và các đồng m?nh trong khu vực như Ả Rập Xê Út, Thổ Nhĩ Kỳ, Israel.
Các cường quốc như Nga, Mỹ đều tuyên bố có ‘lợ? ích’ trong vấn đề Syr?a. Nhưng gạt bỏ vấn đề cao s?êu như an n?nh khu vực, tầm quan trọng ‘địa ch?ến lược’… sang một bên, thì một sự thật nhức nhố? h?ển nh?ên ở Syr?a là: chỉ có những ngườ? dân vô tộ? tay trắng là khố khó kh? phả? đứng g?ữa ha? làn đạn.
Khủng hoảng nhân đạo trầm trọng ở Syr?a là có thật. 100.000 ngườ? (thậm chí là hơn thế) th?ệt mạng là có thật. Hàng tr?ệu ngườ? dân tha hương là có thật. Và các ‘ông lớn’ nước ngoà? đều nhân danh ‘nhân đạo’ và lợ? ích r?êng của họ để can th?ệp vào chảo lửa này.
Nhưng các g?ả? pháp của họ để g?ả? cứu ngườ? dân khỏ? ch?ến tranh thì chẳng có gì khác ngoà? v?ệc thêm thật nh?ều súng, nh?ều đạn, thúc đẩy g?ao tranh g?ữa các bên đố? địch ở Syr?a. Những hoạt động cứu trợ khẩn th?ết hơn thì lạ? hoàn toàn ‘chìm nghỉm’ so vớ? những thứ ‘hào nhoáng’ như tên lửa Tomahawk, tàu khu trục h?ện đạ? hay các độ? ch?ến hạm tấn công ‘hầm hố’.
Bên cạnh v?ệc không kích, Mỹ công kha? nó? rằng sẽ v?ện trợ và huấn luyện, đào tạo cho lực lượng nổ? dậy. V?ệc cung ứng t?ền bạc, vũ trang cho lực lượng đố? lập sẽ là gì nếu như không phả? để lật đổ chính quyền Tổng thống Assad – dù rằng Wash?ngton nó? rằng ‘họ không có ý đó’.
Tất nh?ên, sau kh? cựu Ngoạ? trưởng Mỹ Col?n Powel g?ơ ra ống ngh?ệm chứa v?rus gây bệnh than và lấy đó làm cá? cớ để đánh Iraq hồ? năm 2003, thì a? cũng h?ểu rằng Wash?ngton ‘nó? vậy mà không phả? vậy’.
Mỹ là tác g?ả đứng sau phong trào đố? lập chống Assad vớ? một l?ên m?nh gồm CIA, các thành v?ên của chế độ cũ và những ngườ? Hồ? g?áo sau này sẽ có nh?ệm vụ th?ết lập nên một chế độ ‘dân chủ’.
G?ả sử như chính quyền Assad sụp đổ, kế hoạch này của Mỹ thành công như tạ? Iraq, Afghan?stan, thì đ?ều quan trọng nhất mà Mỹ cần ở chế độ này là một sự đảm bảo – sao cho dầu mỏ ở Trung Đông sẽ không ngừng đổ vào các ngân hàng đa quốc g?a mà trụ sở đóng tạ? Mỹ.
Nếu v?ễn cảnh đó có thật, l?ệu Mỹ có còn sẵn lòng tuân theo ‘mệnh lệnh đạo đức’ để t?ếp tục g?ả? quyết một cuộc ch?ến tàn bạo được cho là sẽ bùng nổ dữ dộ? g?ữa các g?áo phá?, tôn g?áo có khả năng tàn phá Trung Đông?
Theo Lê Thu (V?etnamnet)