Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Chuyện tình cổ tích của chàng thương binh cụt chân và cô thôn nữ xinh đẹp

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Đám cưới của anh chàng thương binh cụt hai chân ở khối 3, thị trấn Diễn Châu (Nghệ An) với cô thôn nữ xinh đẹp diễn ra khiến nhiều người thật sự bất ngờ.

(ĐSPL) - Đám cướ? của anh chàng thương b?nh cụt ha? chân ở khố? 3, thị trấn D?ễn Châu (Nghệ An) vớ? cô thôn nữ x?nh đẹp d?ễn ra kh?ến nh?ều ngườ? thật sự bất ngờ.

Cứ tưởng lấy nhau về rồ? đô? vợ chồng này sẽ gặp nh?ều bất hạnh, nhưng chính quyết tâm và nghị lực sống mãnh l?ệt, họ đã chứng m?nh cho mọ? ngườ? thấy chính tình yêu g?ản dị có thể g?úp họ vượt qua tất cả.

Anh Cảnh đang lắp ráp hộp số lù? xe máy ba bánh.

Đến vớ? nhau như một định mệnh

Đ?nh Văn Cảnh (SN 1959) s?nh ra trong một g?a đình nghèo đông anh chị em. Cuộc sống khó khăn và vất vả đã hun đúc cho anh tính cần cù và chịu khó. Năm 1978, sau kh? tốt ngh?ệp THPT, Đ?nh Văn Cảnh trúng tuyển vào lực lượng công an vũ trang và được cử đ? học lớp sửa chữa vũ khí ở nước ngoà?. Sau đó về học  trung cấp kỹ thuật của b?ên phòng ở Sà? Gòn. Hoàn thành khóa học, anh được đ?ều động sang ch?ến đấu g?úp nước bạn Campuch?a trong va? trò là một tr?nh sát. Nhưng may mắn đã không mỉm cườ? vớ? anh, năm 1984, trong lúc làm nh?ệm vụ anh bị vấp phả? mìn và mất hẳn ha? chân.

Sau một năm, trở về địa phương vớ? thương tật hạng ¼, đ?ều ấy cũng không kh?ến anh nản lòng. Đ?ều kh?ến anh khổ tâm nhất là thấy bố mẹ sức khỏe yếu không thể làm v?ệc được nh?ều, mấy đứa em nhỏ còn đang tuổ? đến trường. Nhưng mất đ? đô? chân, anh cũng chưa nghĩ ra mình sẽ làm được v?ệc gì để k?ếm sống. Sau kh? nhận được ch?ếc xe lắc tay 3 bánh nhà nước cấp, hàng ngày anh phả? lăn ra chợ để buôn bán. Từ bán vả?, đến bán các đồ tạp phẩm như thắt lưng, kẹp tóc, bật lửa,... Thậm chí anh còn làm công v?ệc đ? phân phố? b?a trên địa bàn thị trấn D?ễn Châu, đến nhà máy thì nhờ họ bốc lên xe và cứ thế anh đ? phân phố? cho từng quán ăn nhỏ. Tuy có vất vả, nhưng anh cảm thấy rất vu? và tự hào vì mình k?ếm được những đồng t?ền chân chính để nuô? bố mẹ và các em ăn học.

Cơ thể không còn nguyên vẹn, anh tưởng chừng như không thể tự tìm k?ếm hạnh phúc cho r?êng mình. Nhưng thật bất ngờ, ngưỡng mộ trước t?nh-ngot-ngao-nhu-co-t?ch-a5198.html">nghị lực sống của anh chàng thương b?nh này, chị Phạm Thị La? (SN 1969) ngườ? xã bên đã đem lòng yêu mến. Chị La? vốn s?nh ra trong một g?a đình g?a g?áo có truyền thống cách mạng. Vớ? dáng ngườ? cao ráo, đặc b?ệt là nụ cườ? rất duyên kh?ến cho bao chàng tra? theo đuổ? nhưng chị không hề để ý. Trong một lần đ? chợ, tình cờ thấy anh Cảnh đang bán ở quầy tạp hóa chị đã đến mua hàng và bắt chuyện. Vớ? khuôn mặt h?ền lành, đô? mắt sáng và có cách ăn nó? dí dỏm kh?ến cho ngườ? đố? d?ện cảm thấy thật sự vu? và thoả? má?. Sau này, càng gặp càng nó? chuyện chị lạ? càng quý và thương anh chàng thương b?nh này nh?ều hơn. Từ sự cảm thông và ch?a sẻ, chị yêu anh từ lúc nào không hay.

 Và chính định mệnh đã đưa ha? ngườ? đến vớ? nhau. Lúc đầu, được chị La? tỏ tình anh Cảnh nhất quyết từ chố?. Bở? vì hơn a? hết anh h?ểu chị lấy anh về sẽ khổ. Nhưng sau một thờ? g?an dà? tình yêu của anh chị bùng lên một cách mãnh l?ệt và nhanh chóng t?ến tớ? hôn nhân. Đ?ều mà anh chị cảm thấy vu? nhất là ha? bên g?a đình không hề phản đố? chuyện chị đến vớ? anh. Đặc b?ệt, bố mẹ vợ rất thương yêu và t?n tưởng ngườ? con rể. Nhớ lạ? chuyện năm xưa, anh Cảnh tâm sự: “Lúc được bố mẹ vợ đồng ý cho cướ?, tô? đã mừng đến rơ? nước mắt. Để không phụ sự t?n tưởng đó, tô? đã không ngừng phấn đấu trở thành một ngườ? chồng tốt, một ngườ? con rể ngoan h?ền. Tô? thầm cảm ơn họ đã s?nh cho tô? một ngườ? vợ ngoan h?ền và đảm đang như vậy”.

Vợ chồng anh Cảnh.

Vị cứu t?nh của những ngườ? khuyết tật

Kh? mớ? lấy nhau vớ? ha? bàn tay trắng anh chị cũng gặp rất nh?ều khó khăn. Ngoà? công v?ệc đồng áng chị La? còn phụ g?úp anh bán và vận chuyển b?a. Cuộc sống tuy vất vả nhưng cả ha? anh chị đã quyết tâm cố gắng.

Trong một lần đ? đưa b?a về muộn, gặp trờ? tố? và mưa lớn, xe lắc tay không thể đ? được nên anh phả? dầm mưa hơn 2 t?ếng đồng hồ, may có ngườ? đ? so? cá phát h?ện ra đưa về. “Cá? khó ló cá? khôn”, từ đó anh lóe lên ý nghĩ táo bạo là sẽ sáng chế ra ch?ếc xe máy 3 bánh hộp số lù? để làm phương t?ện d? chuyển cho thuận lợ?.Và kể từ đó anh mày mò ngh?ên cứu về ch?ếc xe này.

Năm 2000, anh bắt tay vào công v?ệc sáng chế, sau 5 năm, ch?ếc xe máy ba bánh hộp số lù? được ra đờ?. Kh? thấy ch?ếc xe thật sự t?ện lợ? và hữu ích, bạn bè và một số t?nh-rung-dong-cua-chang-t?-hon-1m26-va-co-nguo?-mau-1m75-a10388.html">ngườ? khuyết tật ở thị trấn đã đặt hàng anh làm. Kể từ đó cho đến nay, anh Đ?nh Văn Cảnh đã sản xuất được 150 hộp số lù? xe máy ba bánh cho thương b?nh, ngườ? khuyết tật ở Nghệ An, Hà Tĩnh, huyện Thường Tín (Hà Nộ?)... Nhờ có ch?ếc xe này mà nh?ều thương b?nh, ngườ? khuyết tật có phương t?ện đ? lạ?, tự làm g?àu bằng sức lực của chính bản thân mình.

H?ện tạ?, anh Cảnh mong muốn được đăng ký bản quyền hộp số lù? xe máy ba bánh trước kh? nó được phân phố? rộng rã? trên cả nước. Anh còn sản xuất được 14 ch?ếc xe lăn, xe lắc và xe đ?ện ba bánh đảm bảo chất lượng. Bên cạnh đó vợ chồng anh còn nhận làm đạ? lý b?a VIDA cho nhà máy b?a Nghệ Tĩnh nguồn thu hàng năm đạt trên 100 tr?ệu đồng.

Ngoà? ra, anh còn tạo công ăn v?ệc làm cho 6 ngườ? khuyết tật cũng như lao động địa phương vớ? mức lương 3-5 tr?ệu đồng/ 1 tháng. Anh đầu tư cả ch?ếc xe tả? để phục vụ cho công v?ệc k?nh doanh buôn bán của g?a đình mình. “Có được như ngày hôm nay đó là những nỗ lực rất lớn trước hết từ bản thân tô?. Bên cạnh đó cũng không thể th?ếu công lao to lớn từ ngườ? vợ h?ền, ngườ? đồng hành cùng tô? suốt thờ? g?an qua” anh Cảnh tự hào nó?.

Nghị lực sống và ý chí vươn lên của ngườ? thương b?nh luôn là n?ềm tự hào của các con anh. Vì thế, 4 ngườ? con của anh đều chăm ngoan học g?ỏ?. Đứa lớn s?nh năm 1994 g?ờ đã là s?nh v?ên năm thứ 2 trường đạ? học Y Huế. Còn mấy đứa sau năm nào cũng đạt học s?nh g?ỏ? của trường.

Ngoà? sự cố gắng vươn lên trong lao động, anh còn là ngườ? hoạt động tích cực trong công tác xã hộ?, thường xuyên thăm hỏ?, động v?ên những đồng độ? là thương b?nh, bệnh b?nh, làm tốt công tác chính sách đố? vớ? ngườ? có công. Vận động các thương b?nh khác cùng chấp hành tốt các quy định của pháp luật, không làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của ngườ? lính Cụ Hồ. Không những thế anh còn thường xuyên tham g?a các chương trình văn nghệ do Hộ? cựu ch?ến b?nh của huyện tổ chức.

 “Sắp tớ?, chồng tô? đang muốn thực h?ện đề án thành lập “Hộ? bảo trợ dạy nghề cho ngườ? khuyết tật địa phương, cũng như thành lập quỹ hộ? ngườ? khuyết tật”, để g?úp đỡ những trường hợp khó khăn kh? cần th?ết. Anh ấy luôn nghĩ ngườ? khuyết tật đã chịu nh?ều th?ệt thò?, g?úp họ có được cá? nghề để k?ếm sống đó mớ? là đ?ều thật sự cần th?ết” chị La? tâm sự. 

Dự định cho tương la?

Năm 2008, anh v?nh dự được Bộ trưởng bộ Lao động - Thương b?nh và Xã hộ? tặng bằng khen là ngườ? có công vớ? cách mạng, đã khắc phục khó khăn, vươn lên đạt thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất, học tập và công tác. Sắp tớ?, anh Cảnh có dự định sẽ sáng chế thêm vào ch?ếc xe lù? số ba bánh của mình một cá? ghế tự động. Để kh? ngườ? khuyết tật muốn nó? chuyện hay bắt tay, chỉ cần ấn nút, ghế sẽ tự động đưa ngườ? cao lên bằng ngườ? đố? d?ện. Như vậy, những ngườ? khuyết tật sẽ có cảm g?ác thoả? má? và tự t?n hơn. Dự k?ến sản phẩm này sẽ được ra mắt những ngườ? khuyết tật vào đầu năm 2014.

Hà Hằng

Tin nổi bật