Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Chuyện tình như tiểu thuyết của giai nhân Hà Thành với nhà cách mạng

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Bà Phạm Thị Hồng, một trong những giai nhân cuối cùng của đất Hà thành, kể lại cho chúng tôi nghe câu chuyện về cuộc đời của mình và chuyện tình với nhà lão thành cách mạng Nguyễn Kim Cương.

(ĐSPL) - Những g?a? nhân xưa của đất Hà thành phần lớn đã về vớ? cát bụ? mang theo cả nhưng nét văn hóa xưa của ngườ? con gá? đất k?nh kỳ. Trong căn nhà nhỏ nằm trên phố Phan Đình Phùng, bà Phạm Thị Hồng, một trong những g?a? nhân cuố? cùng của đất Hà thành kể lạ? cho chúng tô? nghe câu chuyện về cuộc đờ? của mình và chuyện tình vớ? nhà lão thành cách mạng Nguyễn K?m Cương.

Ha? vợ chồng nhà lão thành cách mạng Nguyễn K?m Cương và bà Phạm Thị Hồng.

Vẫn còn vẹn nguyên những “nét xưa hồn cũ

Những ồn ả của phố phường tấp nập, những ganh đua vất vả của cuộc đờ? nhọc bước mưu s?nh như được vứt ngoà? khuôn cửa đã sờn màu thờ? g?an của ngô? nhà số 70 phố Phan Đình Phùng. Trong căn nhà ấy có một g?a? nhân đã bước đến cuố? con dốc của cuộc đờ?. Một g?a? nhân không vương m?ện cao quý, không những lờ? xưng tụng, không cuộc sống xa hoa, vương g?ả. Bà lặng lẽ sống như một “hạt bụ? vàng” Hà Nộ?, một “d? sản” sống về nhứng nét đẹp của ngườ? con gá? đất k?nh kì ngàn năm văn h?ến.

Những ồn ào, xô bồ của cuộc sống như được vứt bỏ ngoà? khuôn cửa đã cũ màu thờ? g?an kh? chúng tô? bước vào căn nhà nơ? bà đang s?nh sống. Trong mường tượng của tô? thì một ngườ? đã bước qua cá? tuổ? bách n?ên thì những kí ức của họ về những ngày tháng đã qua gần như mờ nhạt hết. Chúng tô? bước vào phòng kh? cụ đang nằm nghỉ, lo sợ làm ph?ền lúc cụ đang nghỉ ngơ?. Chúng tô? ngỏ ý muốn x?n phép ra về và hẹn bà vào một dịp khác. Nhưng bà ra h?ệu cho chúng tô? ra ngoà? phòng khác ngồ? đợ?. Cô con gá? Mê L?nh của bà bảo: “ Không phả? là me ( cách gọ? tên mẹ thờ? Pháp thuộc ở nước ta, đến nay g?a đình cụ Hồng vẫn còn g?ữ nguyên lố? xưng hô này – PV) tô? đang nằm nghỉ đâu. Me tô? đang nằm làm thơ đấy. Me bị gãy chân cách đây mấy năm, me ít kh? ngồ? dậy lắm. Me nằm đấy nghĩ về những ngày tháng đã qua và làm thơ. Me làm đến đâu me đọc cho tô? chép lạ?. Sau đấy, tô? lạ? đọc lạ? cho me sửa thơ cho hoàn chỉnh. Me tô? b?ết làm thơ từ lúc còn con gá? đến bây g?ờ. Me tô? chưa bao g?ờ t?ếp khách ở trong buồng nghĩ của cụ đâu. Dù me ốm đến thế nào thì con cá?cũng phả? đ? đưa me ra tận phòng khách để me t?ếp khách. Cảm ph?ền các chú ra ngoà? phòng khác ngồ? đợ? me tô? một lát. Kh? nào me tô? chuẩn bị xong sẽ ra t?ếp chuyện các chú”.

Chúng tô? ngồ? đợ? bà ở phòng khách, còn bên trong buồng nghỉ của bà các cô con gá? đang đỡ bà dậy trả? lạ? tóc cho cụ từng chút từng chút thật mượt mà sau đó vấn cao lên. T?ếp đến, họ chọn cho bà bộ trang phục đẹp nhất để cụ mặc ra t?ếp khách. Đó là cá? nếp s?nh hoạt của ngườ? con gá? đất Tràng An xưa k?a - không bao g?ờ để mình xuất h?ện một cách tuềnh toàng trước mắt ngườ? khác. Bà ngồ? nơ? chính g?ữa căn nhà, tự mình rót nước pha trà mờ? khách. Rồ? bà đưa đô? bàn tay yếu ớt ra mồ?, chỉ còn ra bọc lấy xương để bắt tay chúng tô?. Bà nở nụ cườ? g?òn tan, xua đ? không khí ngh?êm trang của một buổ? t?ếp khách theo đúng ngh? lễ của ngườ? Hà Nộ? xưa. Nụ cườ? của bà kh?ến chúng tô? cảm tưởng như, thờ? g?an “bất lực” trước vẻ đẹp tâm hồn của ngườ? con gá? Tràng An.

Cuộc đờ? lắm thăng trầm của một g?a? nhân

Bà Phạm Thị Hồng, s?nh vào tháng 4/ 1909. Trong một g?a đình có tớ? 12 anh chị em. Cụ thân s?nh ra bà là cụ Phạm Quang Hưng, một công chức nhỏ làm v?ệc cho Pháp nhưng có tình yêu nước nồng nàn. Tên các chị em gá? của bà đều được cụ đặt theo tên của các loà? hoa: Hồng, Nga, Lan, Na, Cúc, Thu . . .Trong đó, bà Hồng vẫn là vẹn toàn cả hương sắc hơn hẳn các em mình.

Năm bà lên 12 tuổ? thì mẹ mất, bà phả? bắt đầu chuỗ? những ngày tháng tự lập lo cho cuộc sống của bản thân mình và bươn chả? k?ếm sống lo cho các em. Bà phả? lo gánh vác v?ệc nộ? chợ trong g?a đình nên không được học hành đàng hoàng. Nhưng bù lạ? bà có trí thông m?nh, nhanh nhạy, t?ếp thu rất nhanh, gh? nhớ tốt và có b?ệt tà? làm thơ. Có lẽ, tính cách mạnh mẽ, rắn rỏ? đã được hình thành trong bà bắt nguộn từ cuộc sống sớm phả? tự lập. Nhưng kì lạ thay, những vất vả đó không làm mờ pha? đ? vẻ đẹp của bà mà càng đ?ểm tô thêm những nét sắc sảo, mặn mà cho ngườ? con gá? đất k?nh kì.

Ngày ấy, kh? nền văn hóa phong k?ến vớ? tư tưởng “trọng nam kh?nh nữ” vẫn còn đè nặng. Cả bà và 6 ngườ? em gá? đều không được đ? học đầy đủ. Nhưng trong bà luôn ẩn chứa một n?ềm đam mê vớ? văn chương. Bà tự đọc sách, lắng nghe những câu chuyện g?ữa bố và các anh tra? để có thêm những tr? thức mớ? về cuộc sống, văn chương. Cuộc trò chuyện của chúng tô? bị dứt quảng vì cụ cần nghỉ ngơ? một chút. Bà nhấp chén trà thơm một cách đ?ệu đàng như th?ếu nữ Hà Nộ? xưa. Đô? mắt nhìn ra phía ngoà? cửa sổ nơ? có hàng sấu xanh tỏa bóng rợp một góc trờ?. Bà kể rằng, ngày ấy, bà hay tìm đọc Truyện K?ều của Nguyễn Du, Cung Oan ngâm khúc của Nguyễn G?a Th?ều, Ch?nh phụ ngâm của Đoàn Thị Đ?ểm . . .Đọc thơ nh?ều và bà bắt đầu “ngh?ện” làm thờ từ bao g?ờ cũng không hay. Bà làm thơ từ những lắng đọng của chính tâm hồn mình, những b?ế th?ên của thờ? cuộc. Ngay cả trong những năm tháng ác l?ệt nhất của ha? cuộc ch?ến tranh thần thánh của dân tộc, bà cũng làm thơ để vơ? đ? những khó khăn, mất mát của cuộc sống. Bà tếu táo rằng, mình là ngườ? may mắn vì được những câu thơ vực dậy g?ữa những mất mát của cuộc đờ?. Các con của bà Hồng đã làm một cuốn sách để lưu trữ lạ? những vần thờ của bà.

Đang trò chuyện, bà Hồng cao hứng đọc cho chúng tô? nghe bà? thơ: Đất nước tô?. Bà? thơ được cụ cảm tác từ nhân dịp nước ta bước sang th?ên n?ên kỉ mớ?. A? xây cảnh đẹp nơ? này/ Bên k?a dãy nuí, bên này dòng sông/ A? xây nên vợ nên chồng/ S?nh ra con Lạc, cháu Hồng rồng t?ên/.../Đánh g?ặc thì đứng hàng đầu/G?ặc tan lạ? nghĩ đến câu nghĩa tình.

Chuyện tình đẹp vớ? nhà lão thành cách mạng

Kh? bà Hồng tớ? tuổ? cập kê, nh?ều thanh n?ên hồ? đó là những kĩ sư, bác sĩ tớ? x?n dạm ngõ nhưng bà không đồng ý. Trong suy nghĩ của bà thì mọ? chuyện “dựng vợ gả chồng” đều do cha mẹ đặt đâu con ngồ? đấy. Thế nhưng, kh? cụ Phạm Quang Hưng ngỏ ý muốn bà lấy một anh chàng kĩ dư thì bà nhất quyết “chống lệnh cha” chỉ vì bà chưa từng quên b?ết vớ? ngườ? đàn ông đó nên không thể có tình cảm. và, bà đã gặp, yêu, trọn đờ? sống bên ngườ? ch?ến sĩ cách mạng Nguyễn K?m Cương như một định mệnh đã được sắp đặt.

Lần đầu t?ên, ha? ngườ? gặp nhau là ở nhà một ngườ? bạn trên phố hàng Mắm. Kh? ấy, bà Hồng đã 25 tuổ? còn ông Nguyễn K?m Cương thì mớ? ở nhà tù Côn Đảo về đang bị g?am quản thúc tạ? V?nh. Lần ấy, bà Hồng còn bị bạn bè “bêu xấu”: “nó ăn thì chỉ ăn phở bò phố cổ, ngủ dậy từng những lúc 10h sáng”. Lần gặp ấy đã để lạ? trong trá? t?m bà những ấn tượng khó quên về vóc dáng rắn rỏ?, khuôn mặt cương nghị của ông. Về phần mình, ông cũng bị cuốn hút bở? vẻ đạp thanh tú và đà? các của cô gá? đất k?nh kì. Thế nhưng, ch?ến tranh đã đẩy ha? con ngườ? ấy về ha? m?ền xa cách. Mố? duyên thầm đánh g?ấu chặt trong t?m. Hơn một năm sau, ha? ngườ? mớ? có dịp tương phùng tạ? Thanh Hóa. Lờ? tỏ tình của ngườ? ch?ến sĩ cộng sản k?ên trung kh?ến bà x?êu lòng. Bà kể: “Ngày ấy, ông ấy đứng trước mặt tô?. Nhưng không dám nắm tay tô? đâu. Ngày ấy, nó thế mà. Con gá? con tra? ra đường cầm tay nhau thì là một v?ệc mang t?ếng ghê lắm. Ông ấy bảo: “Nếu cô không bằng lòng lấy tô? thì tô? cũng có thể đ? lấy ngườ? con gá? khác nhưng trá? t?m tô? đã bị án chung thân rồ?”. Nhưng phả? mất hơn 1 năm “thử thách” bà mớ? chấp nhận tình cảm của ông đanh cho mình. Vào ngày 27 tết năm 1937, ha? ngườ? tổ chức kết hôn trong một đám cướ? hết sức đơn g?ản.

Đến năm 1943 kh? tổ chức cách mạng của chúng ta ở Hà Nộ? bị lộ, ông Nguyễn K?m Cương phả? lánh sang Campuch?a để hoạt động trong hộ? V?ệt k?ều yêu nước tạ? đây. Bà Hồng lạ? bồng bế con vào Sà? Gòn, vượt trùng xa nú? h?ểm tìm đường sang Campuch?a để đoàn v?ên cùng chồng. Tạ? đây, bà vừa chăm sóc chồng con vừa cùng chồng tham g?a làm nh?ệm vụ cách mạng. Trong suốt nh?ều năm đất nước ch?ến tranh, bà cùng ông đ? khắp các ch?ến trường từ Sà? Gòn đến m?ền Đông Nam Bộ, lên ch?ến khu Tây Bắc hay về lạ? thủ đô yêu dấu. Đâu đâu, trên một bước chân hành quân trung k?ên của ông cũng có bước chân song hành của bà. Như một ngườ? ch?ến sĩ trung k?ên và thân cận nhất của ông. Sau này, kh? đất nước hoàn toàn thống nhất. Ông Nguyễn K?m Cương được g?ao g?ữ nh?ều trọng trách quan trọng trong bộ máy nhà nước. Bà lạ? lu? về làm hậu phương vững chắc, g?úp ông cáng đáng chuyện g?a đình để ông toàn tâm toàn ý lo cho công v?ệc của mình.

“Cuộc đờ? tô? đã đ? qua như một g?ấc mơ ngắn vậy, Ở đó những trường đoạn đẹp nhất là ngày tô? vớ? ông ấy gặp nhau, là những lúc cùng nhau băng rừng đ? làm nh?ệm vụ, là những ngày sống bên ông ấy. K?ếp sau tô? muốn được mơ t?ếp những g?ấc mơ này” – bà Phạm Thị Hồng kể.

Lê Đạ?

Tin nổi bật