Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Chuyện phá long mạch và sự đi xuống của một dòng họ nổi tiếng?!

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Chuyện đỗ đat của một dòng tộc, gia đình hay đi kèm với yếu tố tâm linh, vì thế khi dòng họ ấy sa sút, thì yếu tố tâm linh lại được đề cập tới. Chuyện họ Nguyễn bị phá long mạch dẫn đến sa sút bây giờ vẫn là một bí ẩn.

(ĐSPL) - Sự h?ển v?nh, đỗ đạt của một dòng tộc, g?a đình hay đ? kèm vớ? yếu tố tâm l?nh, vì thế kh? dòng họ ấy sa sút, thì yếu tố tâm l?nh lạ? được đề cập tớ?. Chuyện họ Nguyễn(làng K?m Đô?, Quế Võ, Bắc N?nh), bị phá long mạch dẫn đến sa sút bây g?ờ vẫn là một bí ẩn.

Từ chuyện long mạch của làng bị phá

Làng t?ến sĩ K?m Đô? từ trước tớ? nay có ha? dòng họ rất phát về đường khoa cử là họ Nguyễn và họ Phạm. Dòng họ Nguyễn nố? nhau làm quan trong tr?ều được 13 đờ?. Tuy nh?ên, kể từ đó không còn a? đỗ đạt cao và làm quan to nữa. Họ Phạm cũng gặp phả? trường hợp gần g?ống như vậy. Ngườ? dân ở đây vẫn lưu truyền câu chuyện về làng bị cắt đứt long mạch nên vượng khí bị mất.

Tương truyền rằng ở làng Gộ? (nay thuộc xã Đạ? Xuân, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc N?nh) trước k?a có một ngườ? từng đỗ t?ến sĩ và được gọ? vớ? tên là Trạng Gộ?. Trạng Gộ? kh? v?nh quy về làng có tổ chức một lễ mừng tạ trờ? đất, tổ t?ên và có mờ? các vị cao đạo của dòng họ Nguyễn đến dự.

Để mố? quan hệ g?ữa ha? dòng họ thêm bền chặt, các cụ nhà họ Nguyễn đã đúc một con chạch bằng vàng làm quà b?ếu. Nhưng không h?ểu sao Trạng Gộ? kh? đó đã h?ểu rằng, món quà là sự khích bác, kh?nh m?ệt. Kh? họ Nguyễn có ngườ? đỗ đạt l?ền sa? ngườ? sang mờ? Trạng Gộ? tớ? ch?a vu?. Trạng Gộ? không quên h?ềm khích kh? xưa l?ền đúc một quả cau xanh bằng vàng đem sang tặng. Họ Nguyễn cho rằng như thế là không phả? và từ đó mâu thuẫn bắt đầu nảy s?nh. Ha? dòng họ bắt đầu có lờ? qua, t?ếng lạ? vớ? nhau và mâu thuẫn ngày càng sâu sắc.

Đến bây g?ờ, qua ngh?ên cứu của các nhà sử học, ngườ? cao tuổ? nh?ều đờ? của làng K?m Đô? vẫn chưa thống nhất được nguyên nhân tạ? sao long mạch của làng bị tr?ệt. Ngườ? thì cho rằng, từ kh? vua ban cho tám chữ vàng là “K?m Đô? g?a thế, chu tử mãn tr?ều” trong tr?ều vốn đầy thị ph? đã xuất h?ện nh?ều đố kị, ganh ghét. Ngườ? lạ? cho rằng do mâu thuẫn g?ữa Trạng Gộ? vớ? làng. Cũng vì ngầm ý muốn tr?ệt long mạch đất Dủ? Quan (tên tục làng K?m Đô?) mà Trạng Gộ? đã dùng kế "vị công v? tư" (lấy v?ệc công để làm v?ệc tư) dâng tấu b?ểu đề nghị nhà vua cho xẻ thân đê làm cống đúng ở vị trí long mạch của làng vớ? lý do t?êu thoát lũ ra sông Cầu.

B?ết được thâm ý nhưng vì theo lệnh quan trên, ngườ? làng Dủ? đành ngậm ngù? nhìn long mạch bị đứt. Tương truyền, con mương kh? đào lên, 3 tháng sau vẫn rỉ nước màu đỏ. Ngườ? dân làng K?m Đô? kh? đó kháo nhau rằng thứ nước đỏ k?a chính là máu của long mạch bị đứt. Cũng từ đó, ngườ? K?m Đô? dù có học rộng h?ểu sâu đến mấy cũng khó đỗ đạt cao và không còn được v?nh h?ển như tổ t?ên mình nữa.

Tuy nh?ên ông Nguyễn Văn Bảo, trưởng ban đạ? d?ện dòng họ Nguyễn làng K?m Đô? lạ? có cách lí g?ả? khác về câu chuyện này. Ông cho b?ết: “Đứt long mạch vốn là một câu chuyện rất khó xác định bằng khoa học. Nếu xét trên thực tế, khu đất đó là đất son đỏ nên kh? nước chảy qua sẽ tạo màu như thế. Hơn nữa, v?ệc này lạ? xảy ra quá lâu, thế hệ chúng tô? cũng chỉ nghe các cụ truyền lạ? nên thực hư không rõ thế nào”.

Trước v?ệc nh?ều năm không có ngườ? đỗ đạt, ngườ? dân K?m Đô? bàn nhau lấp con mương để mong có thể “hàn” được long mạch. Nhưng có vẻ chuyện này cũng không đem lạ? h?ệu quả. Ông Bảo cho b?ết thêm: “V?ệc “hàn” long mạch là chuyện rất khó vì chúng tô? bây g?ờ cũng không b?ết “hàn” k?ểu gì vì nó chỉ là dả? đất bị cắt ngang mà thô?”.

Thậm chí theo lờ? kể của ông Bảo thì khu vực được cho là bị tr?ệt long mạch đó bây g?ờ đã bị san lấp khó có thể nhận ra được. Trước đây nó vốn là một cá? cống thoát nước, nhưng nay ngườ? ta cho xây dựng một trạm bơm khác và chỗ đó đã được lấp đ?. Chuyện “hàn” long mạch lạ? càng trở nên khó khăn và th?ếu tính khả th?.

Ông Nguyễn Văn Bảo chỉ cho phóng v?ên thấy ha? tấm b?a cổ do cụ Lương Thế V?nh soạn thảo năm 1484

Tuy nh?ên, có lờ? sấm truyền đã thành h?ện thực (?). Dân g?an kể lạ? rằng, đường khoa cử của ngườ? làng K?m Đô? rộng mở, trả? mấy trăm năm rồ? cũng dần khép lạ? như lờ? sấm: “Bạch nhạn s?nh mao anh hào tận” (Nếu bã? cát vùng Bạch nhạn còn s?nh sô? thì đường hoạn lộ còn hanh thông). Thờ? g?an dâu bể, bã? Bạch nhạn xưa không còn xác định được chính xác địa đ?ểm. Nhưng có đ?ều chắc rằng, bã? cát đó đã dần thành làng mạc và khu dân cư đông đúc.

Đến lẽ thịnh suy của một dòng họ

Chuyện làng K?m Đô? bị phá phong thủy hầu như a? cũng b?ết và hậu quả của nó thế nào thì suốt hơn 300 năm qua ngườ? dân làng K?m Đô? tự k?ểm chứng. Dòng họ Nguyễn kể từ đó không còn ngườ? đỗ đạt và làm quan to nữa. Tất nh?ên đ?ều này còn phụ thuộc vào nh?ều yếu tố khác nhau, nhất là trong thờ? h?ện đạ? cần phả? có cá? nhìn khác.

Theo tâm sự của ông Bảo, ngoà? chuyện long mạch làng bị cắt đứt, ngô? “huyệt kết” của dòng họ cũng không còn được nguyên vẹn như xưa. Ngô? mộ này vốn do cụ Nguyễn Lung lừa thầy địa lý Tàu mà lấy được, sau đem táng hà? cốt cha mẹ, ông bà tạ? đó và con cháu về sau nố? nhau làm quan. Sau kh? cụ mất thì cũng được táng tạ? đó.

Ngô? huyệt này trước đây vốn nằm sát một con ngò? mà sau này ngườ? ta cho đào thành con mương dẫn thoát nước ra sông Cầu. Như vậy theo tâm l?nh thì ngô? mộ đã bị đào bớ? và động chạm tớ? khí mạch. Trong quá trình đào con mương, ngườ? ta đã đào được ha? tấm b?a cổ đặt úp vào nhau dướ? đáy ngò?. Tuy nh?ên, họ không hề đào được bộ hà? cốt nào cả.

Lý g?ả? đ?ều này ông Bảo cho hay: “Trong g?a phả có gh? rất rõ là huyệt mộ đều được chôn rất sâu, nằm dướ? hẳn con ngò? nên dù đào mương cũng khó có thể tìm thấy được. Từ trước tớ? nay ngườ? ta thường tránh v?ệc động chạm tớ? mồ mả nhưng do là công trình quốc g?a nên chúng tô? đành phả? chấp nhận”.

Ông Bảo cũng cho b?ết: “Chuyện khoa cử mỗ? thờ? mỗ? khác. Họ Nguyễn trước nay vẫn đứng đầu thôn, xã về tỉ lệ con cháu đỗ đạt. Tuy nh?ên có một thực tế là con cháu họ Nguyễn bây g?ờ không còn nh?ều ngườ? làm chức cao như trước đây. Bên cạnh chuyện làng nước, chúng tô? cũng còn nh?ều v?ệc trong họ. Sau nh?ều năm bàn tính, chúng tô? đã quyết định xây dựng nhà thuỷ đình, vừa để truyền dạy cho con cháu sau này về truyền thống của cha ông, vừa như là một g?ả? pháp để bước ra khỏ? lờ? nguyền”.

Ngô? mộ tổ họ Nguyễn làng K?m Đô? bên cạnh con mương thoát nước.

H?ện nay con cháu họ Nguyễn đã có nh?ều ngườ? là t?ến sĩ, thạc sĩ ... Hàng năm, dòng họ đều t?ến hành tuyên dương, khen thưởng, v?nh danh những ngườ? đỗ đạt cao để khuyến khích con cháu học hành. Tuy nh?ên kì tích của tổ t?ên có lẽ khó lòng lặp lạ?. Và, câu chuyện phá phong thủy như một sự ám ảnh đố? vớ? mỗ? ngườ?.

Mặc dù vậy, ông Bảo cũng cho rằng cần phả? có một cá? nhìn mớ? để tránh bị chìm vào “cá? bóng” của cha ông. “Thực tế nếu bản thân mỗ? ngườ? không cố gắng thì dù có được phúc ấm tổ t?ên cũng không thể khá lên được. Cho nên chúng tô? luôn lấy v?ệc đó để g?áo huấn con cháu và v?ệc xây nhà thủy đình cũng nhằm mục đích như vậy. Phúc ấm của tổ t?ên vẫn còn rất vượng” – ông Bảo cho b?ết.

Bằng chứng cho v?ệc này là h?ện nay nh?ều ngườ? có con đ? th? đều b?ện lễ đến thắp hương ở nhà thờ họ Nguyễn để cầu x?n lộc. Theo lờ? kể của ông Bảo thì hầu hết những ngườ? đến x?n đều được như ý muốn. Và mỗ? kh? thành công họ lạ? sắm lễ đến để tạ ơn. Nhất là số ngườ? đến x?n lộc tạ? nhà thờ họ ngày càng đông và không chỉ ngườ? làng mà còn nh?ều ngườ? từ nơ? khác đến nữa.

Tấm b?a cổ rất có g?á trị về mặt sử l?ệu

Trong kh? đào mương thoát nước ở gần khu mộ tổ họ Nguyễn làng K?m Đô?, ngườ? ta đã đào được 2 tấm b?a cổ được xếp úp vào nhau nằm dướ? đáy ngò?. Cho đến bây g?ờ các nhà ngh?ên cứu sử học vẫn không lý g?ả? được tạ? sao ha? tấm b?a đó lạ? nằm ở vị trí đó và úp mặt vào nhau. Qua các bản dịch cho thấy, tấm b?a được cụ Lương Thế V?nh soạn thảo năm 1484. Nộ? dung tấm b?a là phác lạ? 5 đờ? họ Nguyễn làng K?m Đô? từ cụ tổ Sư Húc. Trả? qua hơn 500 năm, tấm b?a chỉ mờ mờ nét chữ chứ không có dấu h?ệu bị huỷ hoạ?.

 

Phạm Th?ệu

Tin nổi bật