Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Chuyện người phụ nữ 27 năm gắn bó với... tử thi

(DS&PL) -

Vào dịp cuối năm, công việc của chị bận rộn hơn những ngày thường, vì nhiều người thân tổ chức sang cát cho người đã khuất.

Vào dịp cuố? năm, công v?ệc của chị bận rộn hơn những ngày thường, vì nh?ều ngườ? thân tổ chức sang cát cho ngườ? đã khuất.

Xòe đô? bàn tay xù xì, to ráp, nhưng lạ? khá cân đố? vớ? dáng ngườ? cao hơn 1,7m của mình ra nhẩm tính, chị "Bình hà? cốt" g?ật mình thốt lên: "Mớ? thế mà đã ngót nghét 27 năm làm cá? nghề bốc mộ này rồ?..."

“Bình bốc xác” hay “Bình hà? cốt” là cá? tên mà mọ? ngườ? vẫn quen gọ? chị Phạm Thị Bình. Cá? tên ấy gắn bó vớ? chị cùng những nỗ? n?ềm, sự khổ đau lẫn hạnh phúc. Tuy mớ? ở tuổ? 40 nhưng đến nay chị đã gắn bó vớ? xác chết được 27 năm.


Chị Bình cùng vớ? anh tra? đang đào mộ để tố? bốc.

Làm v?ệc nhân - nghĩa vớ? ngườ? đã khuất

Ngô? nhà nhỏ, đơn sơ nằm sâu phía cuố? làng Đạ? Cầu, xã T?ên Tân, huyện Duy T?ên, tỉnh Hà Nam là nơ? chị Bình s?nh sống. Dáng ngườ? cao to, khuôn mặt ưa nhìn, tóc được bú? gọn gàng, lần đầu gặp gỡ, t?ếp xúc có lẽ chẳng a? có thể ngờ, ngườ? phụ nữ ấy lạ? làm nghề "tắm cho hà? cốt" kh? mớ? chỉ 13 tuổ?. Trong mỗ? khoảnh khắc bốc mộ, chị luôn tâm n?ệm: "Làm phúc g?úp đỡ ngườ? khác là để tích đức cho con cháu mình sau này".

Chị không còn nhớ chính xác ngày chị làm quen vớ? công v?ệc này, chỉ b?ết, kh? đó chị tầm 13 - 14 tuổ?, do hoàn cảnh g?a đình khó khăn nên chị buộc phả? nghỉ học. Chị theo chân cha đ? khắp nơ?, làm tất cả mọ? công v?ệc để k?ếm sống, a? thuê gì làm nấy, từ v?ệc đồng áng, làm thuê - cuốc mướn, phun thuốc trừ sâu, nhổ cỏ đến cả công v?ệc bốc mộ.

Thờ? g?an đầu, chị chỉ đứng phụ g?úp, cha cần gì thì chị lấy g?úp, cũng đồng thờ? theo dõ? cách cha bốc mộ để học theo. Lần đầu t?ên chị trực t?ếp làm đó là kh? đ? bốc ngô? mộ ở Lão Cầu. 2h sáng, trờ? mưa phùn, g?ó rét, bố chị lạ? uống rượu say, không thể bốc được, g?a chủ thì lo không a? làm t?ếp, ngườ? nọ, ngườ? k?a nó? nhau là thuê phả? thằng nát rượu.

Thấy vậy, chị cầm đồ nghề, ngồ? xuống và thay cha làm. Chị nhìn cha làm rất nh?ều lần, nhưng kh? bắt tay vào làm lạ? thấy khó. Hơn nữa, lần đầu t?ên chị làm lạ? đúng vào mộ khó. Kh? mở nắp áo quan ra, ngườ? vẫn còn nguyên, lạ? mặc nh?ều quần áo, chưa phân hủy hết. Chị phả? dùng dao, tách từng lớp thịt ra, sau đó vệ s?nh xương sạch sẽ, rửa bằng nước thơm đã pha sẵn và xếp lạ? gọn gàng, lần lượt vào t?ểu sành. Ngườ? bình thường, kh? đã phân hủy hết, chị chỉ mất gần một g?ờ đồng hồ để làm. R?êng vớ? những ca khó như vậy, chị phả? mất gần ba g?ờ mớ? làm xong.

Từ đó, chị theo nghề, gắn bó vớ? nghề và trở thành công v?ệc chính g?úp nuô? sống bản thân cùng ngườ? mẹ g?à và đứa con gá? nhỏ. Chị làm v?ệc chu đáo, cẩn thận và luôn tâm n?ệm "mình làm phúc, chỉ g?úp đỡ ngườ? ta thô? chứ cũng chẳng đò? hỏ? gì nh?ều". Bở? vậy, gần xa đều b?ết đến chị, nhà a? có công v?ệc nhờ chị g?úp đỡ là chị sẵn sàng đ? làm ngay.

Công v?ệc bốc mộ thường d?ễn ra vào ban đêm và tùy thuộc vào g?a chủ, chọn được ngày, được g?ờ. Kh? mọ? ngườ? vẫn còn chìm say trong g?ấc ngủ, chị đã thủng thẳng bước ra những ngô? mộ. Trong cá? lạnh đêm khuya vớ? ánh sáng mờ của những ch?ếc đèn nhỏ, những t?ếng kêu khóc thảm thương của g?a quyến, dướ? hố sâu là bộ xương của ngườ? đã khuất nằm sâu trong vũng nước đen đặc. Ngườ? bình thường có lẽ sẽ ngất lịm đ? kh? chứng k?ến cảnh tượng ấy nhưng vớ? chị Bình đó lạ? là chuyện hết sức bình thường, bở? nó đã gắn l?ền vớ? cuộc sống của chị gần ba mươ? năm qua.

Vào dịp cuố? năm, công v?ệc của chị bận rộn hơn những ngày thường, vì nh?ều ngườ? thân tổ chức sang cát cho ngườ? đã khuất. V?ệc thì nh?ều, sức đàn bà con gá? làm một mình không nổ?, chị phả? nhờ ngườ? em cậu và ngườ? anh tra? là Phạm Văn V?ên ở Đạ? Từ, Thá? Nguyên về làm g?úp.

Chị tâm sự: "Dịp gần Tết, rất nh?ều g?a đình tổ chức bốc mộ, một phần vì muốn xây cho ngườ? đã khuất ngô? "nhà mớ?", một phần bở? đặc thù công v?ệc này chủ yếu làm vào những ngày đông. Một ngày, tô? làm ha?, ba ca là chuyện bình thường". Đến nay, chị cũng không nhớ rõ đã bốc được bao nh?êu ngô? mộ, chỉ b?ết rằng trong làng, ngoà? xã a? cũng đều b?ết đến chị.

Có phả? duyên t?ền định?

S?nh ra và lớn lên trong một làng quê nghèo, không được học hành đến nơ? đến chốn, lạ? gắn bó vớ? cá? nghề những tưởng chỉ dành cho đàn ông nên chị Bình không lập g?a đình. Thờ? con gá?, chị có yêu và sống vớ? một ngườ? đàn ông như vợ chồng. Đến kh? chị có tha? được sáu tháng, chị bị ngườ? ta rũ bỏ, để lạ? một mình vớ? cá? tha? ngày càng lớn. Năm 1993, con gá? Phạm Thị Hoa được s?nh ra, là n?ềm an ủ?, động v?ên lớn nhất trong cuộc đờ? của chị.

Ngày em khôn lớn đ? lấy chồng, em vẫn trăn trở, suy tư về công v?ệc của mẹ: "Dù b?ết cá? nghề này đã nuô? sống mẹ con em suốt mấy chục năm qua nhưng nó? thật, em không thích mẹ làm nghề này chút nào, đ? đêm về hôm nhọc nhằn, vất vả lắm". Chị h?ểu nỗ? lòng của con gá?, cũng nhận thức được rõ ràng đặc thù của "nghề" mà chị đang làm. Nhưng đâu còn cách nào khác, "đó? thì đầu gố? cũng phả? bò". Nó vừa là công v?ệc g?úp chị k?ếm sống, vừa là v?ệc làm nhân đức để chị g?úp ngườ?, g?úp đờ?.

Gần gũ? vớ? xác chết mã? thành quen nên hầu như chị không sợ gì. Ngoà? công v?ệc đ? bốc mộ, chị còn g?úp các g?a đình vớt xác ngườ? chết đuố? và khâm l?ệm cho các nạn nhân chết do ta? nạn g?ao thông. Chị kể, có lần đ? qua đường tàu, phát h?ện thấy xác ngườ? bị ta? nạn, ngh?ến thành nh?ều mảnh. Ngườ? dân xung quanh đó không dám g?úp đỡ vì sợ. Thấy tộ? ngh?ệp, chị nhanh nhẹn lạ? chù? rửa chỗ máu cho sạch sẽ... Nh?ều lần như thế rồ? thành quen, chỉ cần có ngườ? chết đuố? hay ta? nạn, chị đều g?úp đỡ nh?ệt tình.


Ngườ? phụ nữ bốc mộ từ năm 13 tuổ?.

Dọc bờ sông Đáy, sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nam, a? a? cũng b?ết đến chị Bình vớt xác. Chị cũng không nhớ được, mình đã vớt bao nh?êu ngườ? chết đuố?, khâm l?ệm cho bao nh?êu ngườ? bị ta? nạn g?ao thông: "Vớ? rất nh?ều ngườ? thì chết là hết, nhưng vớ? ngườ? làm nghề bốc mộ như tô? thì sẽ vẫn còn cuộc tá? ngộ ba năm sau đó. Bở? vậy, mình làm phúc cho ngườ? đã khuất cũng là tích đức cho ngườ? còn sống".

Trung bình một tháng, chị bốc khoảng 20-25 ngô? mộ. Chị nhớ lạ?: "Có g?a đình, bố mẹ mất sớm, ha? đứa con nhỏ tuổ? đến nhờ chị g?úp đỡ, vậy là chị g?úp không công, chẳng màng gì đến chuyện t?ền nong vì bọn trẻ còn ít tuổ? thế, m?ếng ăn còn không có thì lấy đâu ra t?ền trả cho mình". Thậm chí, có khá nh?ều ngườ? thân, sau kh? chị khâm l?ệm g?úp còn cho thêm t?ền ăn uống, t?ền tàu xe đ? lạ?. T?ền chị k?ếm được từ công v?ệc bốc mộ không dư dả gì nhưng cũng đủ để chị trang trả? cuộc sống, g?úp đỡ con cháu.

Không g?ống như mọ? ngườ?, kh? bốc mộ, chị Bình không đeo găng tay, chị lý g?ả?: "Găng tay thường dày, mò xương không thật tay, dễ làm sót lạ? những đốt xương, như thế có tộ? vớ? ngườ? đã khuất lắm". Vì thế, nghề này, dù sức khỏe có tốt đến đâu thì cũng suy k?ệt trông thấy qua từng ngày. Đêm lạnh, sương g?ó ngấm vào ngườ?, mù? tử khí thấm qua hơ? thở, qua da tay rồ? ngấm sâu vào cơ thể. Có lần, chị gặp phả? "mộ kết", mù? tử khí xộc lên làm chị chết ngất. Sau lần ấy, chị định bỏ làm nhưng thấy hàng xóm phả? chạy khắp nơ? để tìm ngườ? "sang cát" cho các cụ, chị lạ? mủ? lòng g?úp đỡ.

Có lẽ cá? duyên gắn bó vớ? nghề vẫn còn chưa hết

Đến nay, sau gần 30 năm chuyên đ? bốc mộ thuê, sức khỏe của chị ngày một yếu đ?. Gần đây nhất, chị đã phả? cắt bỏ một bên buồng trứng do bị u nang. Trong tương la?, chị cũng không b?ết là sẽ còn mắc những bệnh gì nhưng chị vẫn muốn t?ếp tục gắn bó vớ? nghề. Còn khỏe ngày nào là chị còn đ? làm ngày ấy vì chị quan n?ệm: Làm như vậy con cháu sẽ được hưởng phúc lâu dà?.

Trong thế g?ớ? của ngườ? đã khuất, có lẽ, chị là ngườ? cuố? cùng đưa t?ễn họ về một thế g?ớ? khác. Không có một sự tôn v?nh, không có phụ cấp độc hạ?, không được quan tâm tận tình, chu đáo, mỗ? ngày, mỗ? g?ờ, chị vẫn âm thầm, lặng lẽ g?úp đỡ nh?ều g?a đình. Chị đang đánh đổ? sức khỏe, thậm chí là cả tính mạng của mình để làm công v?ệc chẳng a? muốn làm, đó là khâm l?ệm và bốc mộ.

Nghề "thức đêm ngủ ngày"

"Thực tế, số ngườ? nữ làm nghề bốc mộ rất h?ếm ho?, chỉ đếm trên đầu ngón tay bở? nghề này thường xuyên phả? t?ếp xúc vớ? những th? thể đã không còn nguyên vẹn, ngườ? chết đã bốc mù? nên rất độc hạ?. Nhưng nghề nào cũng vậy, đã làm là phả? có cá? tâm, đặc b?ệt là nghề chuyên t?ếp xúc vớ? ngườ? ở cõ? âm này lạ? càng phả? có tâm có đức hơn nữa. Đến mùa vụ, nghề này được ngườ? làm quan n?ệm sống như con vạc, tức "ngủ ngày, cày đêm".

Theo Báo Ngườ? Đưa T?n

Tin nổi bật