Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Chuyện cổ tích về ông lão mù nơi xứ Mường

(DS&PL) -

Bệnh tật đã cướp đi của ông đôi mắt, nhưng bù lại nhờ rèn luyện ông lại có “giác quan thứ sáu”.

Bệnh tật đã cướp đ? của ông đô? mắt, nhưng bù lạ? nhờ rèn luyện ông lạ? có “g?ác quan thứ sáu”. Dù sống trong bóng tố? hàng chục năm, nhưng ông có thể nhóm lửa nấu cơm, lên rừng đốn cây làm nhà…

Đó là câu chuyện của ông lão mù nơ? “xứ Mường” - Bù? Văn Ngở? (SN 1954), ở xóm Khuyển, xã Bảo H?ệu, huyện Yên Thủy (Hòa Bình).

Kh? ông lão mù… vác dao lên rừng đốn cây làm nhà

Lúc chúng tô? đến nhà ông Ngở?, hỏ? thăm đường, a? cũng chỉ rất nh?ệt tình, có thêm ha? thanh n?ên dẫn đến tận nơ?. Vừa bước vào căn nhà cất t?ếng chào ông Ngở?, mặc dù đã được nghe kể về ông qua những ngườ? làng, nhưng tô? vẫn ngờ ngợ, nên sau câu chào hỏ?, chúng tô? mớ? ướm hỏ?: “Bác có b?ết tụ? cháu đ? mấy ngườ? không ạ?”. Không cần phả? đợ? lâu, ông Ngở? trả lờ? ngay lập tức: “Có phả? đ? bốn ngườ? không?”. Câu trả lờ? kh?ến chúng tô? không khỏ? ngạc nh?ên, mặc dù ha? ngườ? thanh n?ên đ? cùng vẫn đứng dướ? chân nhà sàn chưa lên t?ếng.

Đô? mắt bị mù nhưng ông Ngở? làm những công v?ệc gọn nhẹ như một ngườ? bình thường.

Ngườ? ta nó?, “đô? mắt là cửa sổ của tâm hồn”, đô? mắt vừa là để nhìn nhận sự v?ệc, sự vật và b?ểu h?ện cả cảm xúc. Th?ếu đ? đô? mắt, xung quanh ta chỉ toàn bóng tố?. Nếu một buổ? tố? nào đó, bỗng dưng nhà bạn bị cắt đ?ện, mặc dù đã thân thuộc từng lố? đ?, đồ đạc để trong nhà, nhưng có kh? còn dễ bị va vấp. Ấy thế mà, vớ? ông Ngở? sống trong bóng tố? hàng chục năm nay lạ? có thể vác dao lên rừng đốn cây về làm nhà. 

Chuyện như đùa ấy lạ? chính là sự thật và ngườ? ta nghĩ về cuộc đờ? ông như một câu chuyện cổ tích nơ? xứ Mường này. Vốn s?nh ra là một đứa trẻ khỏe mạnh, nhưng đến kh? lên 3 tuổ?, ông Ngở? bị đau mắt hột, thờ? bấy g?ờ đường xá đ? lạ? còn vô vàn khó khăn, hơn nữa g?a đình lạ? nghèo khó, muốn đưa con đ? bệnh v?ện cũng “khó như lên trờ?”. Thô? thì “bệnh đến, ắt bệnh đ?”, g?a đình cứ để l?ều vậy, nhưng đô? mắt ông cứ mờ dần rồ? mù hẳn. Lúc đó g?a đình mớ? chạy đôn, chạy đáo tìm thuốc cứu chữa nhưng cũng đành chịu.

Cũng chính từ đó, cuộc sống của ông Ngở? là một màu đen, lúc đấy còn nhỏ, được bố mẹ chăm bẵm, ông cũng chẳng nghĩ nh?ều đến v?ệc mình khuyết đ? “cửa sổ tâm hồn”. Nhưng càng lớn, ông mớ? cảm nhận được sự mất mát đó lớn lao đến nhường nào. Lên 7 tuổ?, hàng ngày bố mẹ và anh chị em g?a đình đ? lên nương, lên rẫy, nh?ệm vụ duy nhất của ông chỉ là ở nhà trông nhà, nó? trông nhà cho oách, chứ thực ra trong nhà trống huơ trống hoắc thì có gì mà trông.

Hạnh phúc của đô? vợ chồng lão mù.

Nhờ hướng dẫn của bố mẹ, dần dần ông cũng thích ngh? được vớ? cuộc sống, ông bắt đầu dò dẫm cá? bếp, cá? nồ?, cá? g?ếng để tập tành nấu ăn phụ g?úp bố mẹ. Bệnh tật cướp đ? của ông đô? mắt, nhưng bù lạ?, ông lạ? có cảm g?ác và thính g?ác rất nhạy. Sau bao nh?êu năm nỗ lực rèn luyện, ông cũng không nhớ mình bị va vấp bao nh?êu lần, đến năm 17 tuổ?, ông đã có thể làm v?ệc thành thạo như một ngườ? bình thường, thậm chí ông còn đ? cày bừa, cuốc đất và còn vác dao lên rừng chặt củ? mang ra chợ bán trong sự ngỡ ngàng của ngườ? dân nơ? đây.

Ông Ngở? tâm sự: “Ban đầu được bố mẹ chỉ bảo, trong đầu tô? bắt đầu hình dung ra, từ con đường đ? và rèn luyện thêm. Đ? lâu cũng dần quen, mà không quen thì cũng phả? tập chứ, nếu cứ ngồ? ở nhà thì chết đó? đấy”. Mấy chục năm lên rừng, trèo đèo, lộ? suố? để chặt củ?, chỉ bằng cảm g?ác và thính g?ác nhưng chưa bao g?ờ ông bị ngã hay gặp phả? ta? nạn nào. Lúc lên rừng chặt củ?, ông còn lựa những cây có thể dựng được nhà đốn hạ, rồ? gọ? ngườ? đến g?úp mang về. Cứ thế dần dần tích góp trong những chuyến đ? rừng, chẳng mấy chốc ông đủ gỗ dựng nhà.

Ông lão mù đ?…hỏ? vợ

Đến tuổ? “tra? khôn dựng vợ, gá? lớn gả chồng”, đám bạn cùng trang lứa lần lượt lập g?a đình. Cũng muốn mình tìm được một cô gá? để bố mẹ được vu?, nhưng ông nghĩ trong bụng bản thân mù lòa không b?ết có a? ưng không? Thế rồ? ông cứ chần chừ mã?. Đến năm 1980 ông đánh l?ều đến nhà cô gá? Bù? Thị K?ểu, là ngườ? cùng xã, kém ông một tuổ? để hỏ? cướ? về làm vợ. “Ban đầu cũng ngạ? lắm, nhưng thô? thì cứ đánh l?ều cá?, a? b?ết đâu lạ? lấy được vợ. Thế mà bố mẹ nhà bà ấy ưng tô? lắm, đồng ý luôn đấy” - ông Ngở? hồ hở? kể lạ? chuyện mình đ? hỏ? vợ.

Bà K?ểu “rít” hơ? thuốc lào tự hào nó? về chồng mình.

Mặc dù bản thân bị mù, nhưng được cá? ông lạ? chịu thương chịu khó làm v?ệc, cả xóm dướ? làng trên a? a? cũng nể. Lúc đến nhà bà K?ểu, bố mẹ bà đồng ý cho ông cướ? con gá? mình, lúc đấy bố vợ tương la? thách cướ? là: gạo 50kg, thịt lợn 50kg, rượu 50 lít và t?ền là 50 đồng. Mừng như bắt được vàng vì bố mẹ đồng ý, ông Ngở? về nhà hỏ? bố mẹ định ngày rồ? mang sính lễ đến cướ? vợ…Thế là lão mù cũng có một cá? g?a đình êm ấm, hạnh phúc như bao đám bạn.

Không chỉ nổ? t?ếng ở cá? xã Bảo H?ệu vì “mù mà vẫn lên rừng chặt củ?”, ngườ? làng ở đây còn “trố mắt” kh? ông có thể đếm được cả đàn gà nhà mình, ông b?ết lúc nào đàn gà về đủ, lúc nào còn th?ếu. Có hôm đang nằm trong nhà, ông nghe âm thanh lạ, nên bước ra ngoà? xem, chưa đến nơ? thì ông la lố? thảng thốt vì có rắn. Lúc này mọ? ngườ? tá hỏa chạy ra thì đúng có rắn thật. Hay cả cá? chuyện ông chỉ cần cầm tờ t?ền nào là có thể đoán được mệnh g?á chính xác từng đồng t?ền không sa? một chút nào.

Anh Quách Ngọc Ánh (s?nh năm 1978), một ngườ? hàng xóm của ông Ngở? cho b?ết: “Có hôm tô? ra đồng cuốc đất, thấy ông Ngở? cũng đã cuốc đất ở ruộng bên cạnh, lúc sau g?ật mình vì ông ấy cuốc phả? cá? gì đấy, lúc đấy ông ấy bảo hình như là con rùa, thế mà mo? lên đúng là con rùa thật. Nếu bây g?ờ các cậu không t?n khả năng của ông Ngở?, thì cậu cứ ra đứng ngoà? ngõ, đừng lên t?ếng gì, chắc chắn ông sẽ bắt được cậu. Chỉ cần cách 10m là ông ấy có thể nghe được nhịp thở của cậu và đoán được phương hướng rồ?”.

Lão mù lên rừng chặt củ?.

Hỏ? chuyện bà K?ểu, bà “rít” ngay một hơ? thuốc lào rồ? cườ? sảng khoá?: “Đúng là con mắt các cụ nhà tô? chẳng sa? chút nào, chọn cho tô? được ông chồng tốt. Tô? còn ăn thuốc lào, uống rượu, nhưng ông ấy lạ? không bao g?ờ đụng đến”.

Tuy g?an khó, nhưng trong cá? g?an khó ấy mà ông Ngở? từ một ngườ? khuyết tật vẫn cố gắng vươn lên trong cuộc sống, đến một ngườ? bình thường chưa chắc đã có thể làm được như ông. Tất cả cũng nhờ rèn luyện, mặc dù g?a đình vẫn còn nh?ều khó khăn, nhưng làng trên xóm dướ? a? cũng quý mến ông bở? bản tính h?ền lành chịu khó…

Theo Dân trí

 

Tin nổi bật