Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Chủ tịch ASEAN Myanmar xử lý vấn đề Biển Đông

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Myanmar sẽ xử lý vấn đề Biển Đông như thế nào, trong bối cảnh không có nhiều lợi ích ở đó và từng chịu ảnh hưởng của Trung Quốc?

(ĐSPL) - Myanmar sẽ xử lý vấn đề B?ển Đông như thế nào, trong bố? cảnh không có nh?ều lợ? ích ở đó và từng chịu ảnh hưởng của Trung Quốc?

Kể từ ngày 1/1, nh?ệm kỳ Chủ tịch luân ph?ên H?ệp hộ? các quốc g?a Đông Nam Á (ASEAN) của Myanmar đã bắt đầu, cho dù các cuộc họp đầu t?ên do nước này chủ trì được dự trù vào ngày 15/1/2013.

Myanmar nhận chức Chủ tịch luân ph?ên ASEAN từ tay Brune?

Theo đà? RFI, ngh? vấn của các quan sát v?ên trên thế g?ớ? cũng là mố? lo của bản thân chính quyền Myanmar, vốn lần đầu t?ên được quyền đảm nhận trọng trách đ?ều hành ASEAN, kể từ kh? được kết nạp vào năm 1997.

Trả lờ? phỏng vấn của báo Myanmar T?mes ngày 30/12/2013, Vụ Phó vụ ASEAN Bộ Ngoạ? g?ao Myanmar, ông U Aung Htoo, khẳng định rằng nước ông không được quyền ch?ều theo bất kỳ áp lực quốc tế nào kh? xem xét vấn đề  B?ển Đông.

Theo ông U Aung Htoo, Myanmar muốn học tập cách t?ếp cận của Chủ tịch luân ph?ên ASEAN t?ền nh?ệm Brune? và sẽ nỗ lực hướng tớ? một g?ả? pháp ngoạ? g?ao cho cuộc tranh chấp đang d?ễn ra g?ữa Trung Quốc và 4 nước Đông Nam Á: Brune?, Malays?a, Ph?l?pp?nes và V?ệt Nam.

Trong quá khứ, Trung Quốc luôn luôn khăng khăng đò? đàm phán song phương vớ? từng nước tranh chấp, một cách thức bị cho là để dễ gây áp lực trên đố? phương. Các thành v?ên ASEAN ngược lạ? đã đề xuất đàm phán tập thể. Mớ? đây, Trung Quốc đã nhượng bộ đố? chút, và đã đồng ý mở những cuộc tham vấn vớ? ASEAN về một bộ Quy tắc ứng xử trên B?ển Đông (COC). Đây chính là hướng mà Myanmar muốn theo đuổ?.

Ông U Aung Htoo g?ả? thích: “Trung Quốc đã đồng ý trên nguyên tắc về một bộ quy tắc ứng xử để g?ả? quyết tranh chấp B?ển Đông. Myanmar sẽ cố gắng hết sức để xử lý cuộc tranh chấp theo một ch?ều hướng tốt nhất mà ASEAN có thể đạt được, vớ? sự đồng tình của Trung Quốc”. Ông cho rằng đ?ều quan trọng là Myanmar phả? chứng tỏ tư thế độc lập trong vấn đề B?ển Đông, không th?ên vị bên nào trong vụ tranh chấp, trá? vớ? v?ệc Campuch?a th?ên vị Trung Quốc trong năm 2011.

Trong nh?ều năm dà?, Trung Quốc hầu như là nước lớn duy nhất nâng đỡ tập đoàn quân sự cầm quyền tạ? Rangoon, và các tướng lãnh Myanmar có lợ? ích th?ết thân trong vô số công trình k?nh doanh của Trung Quốc ở nước này.

Một số nhà phân tích đã nêu ra khả năng Myanmar có thể là một Campuch?a, có thể hy s?nh” vấn đề B?ển Đông vì bản thân không có quyền lợ? gì. Tuy nh?ên, ông Ko Ko Hla?ng, cố vấn chính trị chính của tổng thống Myanmar, đã tuyên bố trấn an. 

Phát b?ểu bên lề một hộ? nghị tạ? Wash?ngton vào đầu tháng 12/2013, Cố vấn chính trị Ko Ko Hla?ng xác định rằng ha? trường hợp Campuch?a và Myanmar hoàn toàn khác nhau. Myanmar là một quốc g?a lớn hơn Campuch?a rất nh?ều và ít lệ thuộc Trung Quốc hơn về mặt k?nh tế. Ngoà? ra, Trung Quốc lạ? có thể được xem là phụ thuộc vào vị trí ch?ến lược của Myanmar.

Trả lờ? báo chí, Cố vấn chính trị Ko Ko Hla?ng khẳng định: “Chính phủ Myanmar sẽ tránh lặp lạ? những gì đã xảy ra tạ? Phnom Penh.Chúng tô? có thể tranh thủ quan hệ chặt chẽ vớ? Trung Quốc để mang lạ? lợ? ích tốt nhất cho toàn khu vực Đông Nam Á”.

Văn L?nh (Báo Đờ? sống và Pháp luật)

Tin nổi bật