(ĐSPL) - Xuất cơm chỉ từ 5-18 nghìn đồng mà tươ? ngon, đủ chất, ngườ? nghèo còn được g?ảm thêm 50\%, đó là chuyện có thật ở một của hàng cơm trên phố Nguyễn Quý Đức, Hà Nộ?. 7 chàng tra? trẻ là chủ quán cho hay, họ muốn ch?a sẻ vớ? những hoàn cảnh khốn khó trong thờ? buổ? các mặt hàng đua nhau tăng g?á.
Cứu cánh cho s?nh v?ên nghèo
Được nghe nh?ều s?nh v?ên khen quán cơm s?nh v?ên trên đường Nguyễn Quý Đức, (Thanh Xuân, Hà Nộ?), tô? quyết định “mục sở thị” để b?ết thực hư thế nào. Có mặt ở đây vào tầm 11h trưa, tô? nhận thấy quán cơm đông kín ngườ? vào ăn. Bẩy chàng tra?, chủ cửa hàng luôn tay luôn chân, ngườ? thì luộc thêm nồ? rau, ngườ? xớ? cơm, ngườ? gắp thức ăn cho khách… Không muốn làm ph?ền bảy “anh nuô?”, tô? đành ngồ? một chỗ lặng lẽ quan sát.
Có thể dễ nhận thấy khách của quán đa phần là s?nh v?ên các trường đạ? học trong khu vực và những bệnh nhân cùng ngườ? nhà của họ ở bệnh v?ện Xây dựng gần đó. Một em s?nh v?ên chọn rất nh?ều món, mỗ? món chỉ một ít, anh chàng chủ quán tươ? cườ? “của em 10 nghìn”.
Một bà cụ nhìn đã luống tuổ?, mặc ch?ếc áo xanh có ?n chữ ngườ? nhà bệnh nhân lặng lẽ bước vào quán, nhìn ánh mắt tần ngần của cụ bà, cũng đô? phần đoán được vị khách hàng này đang đắn đo đ?ều gì. Như h?ểu được suy nghĩ của bà, chàng thanh n?ên tươ? cườ? “Bà yên tâm, bà cứ gọ? các món bà ăn hợp, cháu g?ảm g?á cho bà mà”. Tô? quan sát thấy bà chọn một khúc cá sốt cà chua, một ít lạc rang và rau muống xào tỏ?. Xuất cơm ấy có g?á là 5 nghìn đồng, kèm theo m?ếng dưa hấu tráng m?ếng. Như không t?n vào ta? mình, cụ g?à hỏ? lạ? rồ? trả t?ền, không g?ấu nổ? ánh mắt mừng rỡ.
Đang chìm vào nụ cườ? của bà lão k?a, tô? g?ật mình vì có một ngườ? đặt phịch đĩa thức ăn ngay gần mặt mình. Nhìn tô? chưa có gì trên bàn, cô nhanh nhảu “chị chưa chọn à, nay quán có món thịt gà r?m lá chanh thơm lắm ạ”. Tô? nó? đang đợ? ngườ? em ra ăn cùng rồ? chuyện trò vớ? cô.
Cô còn trẻ quá, đô? mắt trong veo, cho hay tên là Nguyễn Thị Hương ở Hà G?ang là s?nh v?ên khoa Văn trường ĐH KHXH&VN, h?ện đang ở trong kí túc xá Mễ Trì. Cô tâm sự thật thà, cho cô đ? học đã là chuyện khó vớ? một g?a đình làm nông ngh?ệp mà có tớ? 5 ngườ? con. Vì thế cô không dám đò? hỏ? gì nh?ều từ bố mẹ. Cô t?ết k?ệm mọ? thứ, và chỉ ch? cho những s?nh hoạt th?ết yếu.
Ở trong ký túc xá không được nấu cơm, nhưng ăn ở quán cơm bụ? mỗ? xuất từ 25 -30 nghìn thì chỉ t?ền ăn đã hết số khoản t?ền ít ỏ? bố mẹ cho. Cũng một và? lần toan nấu trộm cơm trong kí túc xá nhưng vì không muốn phả? “ăn trong sợ hã?”, nữ s?nh v?ên này dành cả một ngày dò tìm địa chỉ quán cơm ngon, bổ, rẻ.
Kể từ kh? b?ết tớ? quán cơm này, tà? chính của cô bớt phần căng thẳng hơn. “Cơm ở đây rất ngon chị ạ, xào nấu rất vừa vặn. Có những hôm em chỉ còn 5 nghìn đồng trong tú? vậy mà các anh ấy cũng bán, lúc nào cũng thấy các anh ấy vu?, nó? chuyện rất hóm hỉnh. Đặc b?ệt ở đây còn tư vấn d?nh dưỡng m?ễn phí để mọ? ngườ? có bữa ăn đủ chất ”.
“Chúng em cũng đã từng rất khốn khó”
Đến chừng 3h ch?ều, khách hàng đã vãn gần hết, bẩy chàng tra? mớ? ngồ? cùng nhau và ăn bữa cơm trưa. Ngườ? nào cũng đầm đìa mồ hô? và nặng mù? dầu mỡ. Nguyễn Văn Xuân, một thành v?ên trong nhóm vừa xớ? cơm cho mọ? ngườ? vừa cườ? rất tươ?. “Ngày nào chúng em cũng dậy từ 4h sáng để đ? chợ, nấu ăn và g?ờ này mớ? được nghỉ. Mệt nhưng vu? chị ạ”.
Xuân cho b?ết h?ện đang là s?nh v?ên trường đạ? học G?ao thông Vận tả? Hà Nộ?. Ngoà? Xuân ra thì 6 ông chủ còn lạ? của quán đều rất trẻ. Ngườ? lớn nhất cũng chỉ 25 tuổ?, ngườ? trẻ nhất chỉ mớ? tròn đô? mươ?. Có ngườ? đang là s?nh v?ên cũng có ngườ? đã đ? xuất khẩu lao động, ngườ? là bí thư ch? đoàn xã Tam Quan, Tam Đảo, Vĩnh Phúc. Họ chung nhau ở một đ?ểm là thương những hoàn cảnh khó khăn và h?ểu rằng s?nh v?ên và những ngườ? nghèo mắc bệnh tật rất khó khăn về tà? chính.
“Bếp trưởng” Đặng Hả? Phong (SN 1988, quê Nam Đàn, Nghệ An) tâm sự, anh đã từng đ? xuất khẩu lao động ở Malays?a. Trong thờ? g?an ấy anh h?ểu thế nào là sự vất vả cơ hàn của ngườ? lao động. Chính vì thế ngoà? thờ? g?an làm chính, Phong tranh thủ học cách nấu ăn. Phong có ước nguyện sau kh? đ? lao động ở xứ ngườ? được chút t?ền sẽ góp cùng những bạn bè khác để mở quán cơm. Trước là tạo v?ệc làm cho mình và anh em sau cũng là để ch?a sẻ vớ? mọ? ngườ? trong thờ? buổ? k?nh tế khó khăn, cá? gì cũng đua nhau tăng g?á. Nghĩ là làm, sau nh?ều năm tích cóp và học hỏ?, cuố? cùng quán ăn s?nh v?ên của Phong và các bạn cũng ra đờ?.
Nguyễn Văn Xuân và Ngô Đức ThịnhCòn chàng s?nh v?ên trẻ mặc ch?ếc áo có dòng chữ “I love Nghệ An” Nguyễn Văn Xuân thì cho b?ết: “Hầu hết, s?nh v?ên đều phả? sống chắt ch?u vì số t?ền bố mẹ ở quê gử? ra không nh?ều. Từ thực tế của em, đầu tháng bố mẹ gử? t?ền lên thì “ăn uống xông xênh”, nhưng đến cuố? tháng chỉ còn cách ăn mỳ tôm, thậm chí nhịn đó?. Thờ? buổ? khó khăn, cá? gì cũng tăng g?á chỉ có t?ền của bố mẹ gử? ra thì vẫn vậy. Chính từ mong muốn của bản thân em, có một quán ăn rẻ mà đảm bảo vệ s?nh nên em đã cùng mọ? ngườ? mở quán ăn này”.
Xuân còn cho b?ết, từ mong muốn g?úp đỡ những ngườ? có cùng hoàn cảnh khó khăn như mình, nh?ều thành v?ên của quán ăn làm v?ệc nhưng không nhận lương.
Một thành v?ên khác của quán kể, có lần mẹ phả? vào bệnh v?ện chữa bệnh dà? ngày. T?ền chữa bệnh cho mẹ đã khó khăn mà ch? phí ăn, ở, s?nh hoạt cũng tốn không kém. Sức khỏe của mẹ em đã yếu lạ? phả? dùng đồ ăn ở cổng bệnh v?ện vừa đắt vừa không đảm bảo vệ s?nh kh?ến em rất lo lắng. Những ngày dà? chăm sóc mẹ ốm là những ngày em h?ểu được hết những vất vả khó khăn mà ngườ? nghèo gặp phả?. Chính vì thế kh? có ngườ? bạn rủ em tham g?a quán cơm này, em không hề ngần ngạ?.
Thành v?ên này nó? vớ? g?ọng bù? ngù?: “Mong sao quán cơm của em ch?a sẻ được một phần khó khăn mà những em s?nh v?ên và ngườ? nhà bệnh nhân gặp phả?. Chúng em sức nhỏ chỉ làm được những v?ệc nhỏ, mong sao những doanh ngh?ệp và đơn vị lớn hơn cũng có những cách làm ch?a sẻ khó khăn vớ? ngườ? dân, đừng vì cá? lợ? trước mắt mà làm hạ? đến sức khỏe của đồng bào mình”.
Thành Huế