(ĐSPL) - Đó là một câu chuyện tình yêu tuyệt vờ? được dệt nên bở? ha? số phận, ha? con ngườ? hoàn toàn khác nhau. Chàng tra? cao 1,65m, gần 70kg sánh duyên cùng cô gá? chỉ cao 0,8m, nặng dướ? 30kg. Anh chị là ha? mảnh ghép của tình yêu da cam đầy nghị lực vượt mọ? khó khăn của cuộc sống.
Tình yêu từ ch?ếc xe ba bánh
Vượt quãng đường hơn 50km từ TP. Đà Nẵng, chúng tô? tìm đến vớ? g?a đình anh Trần Ngọc Trung (28 tuổ?) và chị Trần Thị Xuân Thu (33 tuổ?) ở thôn Phú La?, xã Tam Phước, huyện Phú N?nh, tỉnh Quảng Nam. Trong ngô? nhà tình nghĩa chưa đầy 20m2, chúng tô? cảm nhận được cuộc sống hạnh phúc g?ản dị của đô? vợ chồng trẻ cùng vớ? những đứa con thơ. Bên ly trà, chị Thu cùng chồng mình nhắc lạ? những kỷ n?ệm khó quên về tuổ? thơ.
Chị Thu kể, không r?êng gì chị mà anh Trung cũng vậy, tuổ? thơ là những tháng ngày đầy khó khăn và cực khổ. Dường như trong ký ức của ha? anh chị không tồn tạ? ha? chữ “n?ềm vu?”. Cả ha? đều s?nh ra trên mảnh đất nghèo Tam Phước, những năm ch?ến tranh nơ? đây đầy khó? lửa của bom đạn. Cha mẹ anh chị đều là những ngườ? lính ch?ến đấu quả cảm trên ch?ến trường đó. Ngày độc lập, n?ềm vu? hòa bình, bố mẹ anh chị chưa kịp tận hưởng n?ềm vu? ấy thì nỗ? đau ch?ến tranh mang tên “da cam” đã đến kh? những đứa con thơ của họ s?nh ra không được bình thường như những đứa trẻ khác. Cả ha? anh chị từ kh? lọt lòng mẹ đã mang trong mình d? chứng của chất độc da cam mà quân độ? Mỹ g?eo rắc.
t?nhyeudacam\ 1.JPG" alt="" w?dth="436" he?ght="436" />
Chị Thu lúc s?nh ra nhìn bình thường như bao đứa trẻ khác nhưng lạ? chỉ nặng chưa đến 1kg. Oá? ăm thay, nh?ều năm trô? qua, chị Thu vẫn... không lớn. Có gì trong nhà có thể bán để đưa con đ? chữa bệnh đều được g?a đình dốc cạn, thế nhưng chị vẫn cứ như vậy.
Sự thật quá đau đớn kh?ến cha mẹ chị Thu ngã quỵ kh? nhận kết luận rằng đứa con gá? duy nhất của mình bị nh?ễm chất độc da cam từ ch?ến tranh. Năm chị Thu được 18 tuổ?, chỉ cao được 0,8m. “Lúc đó, tô? mặc cảm vớ? thân hình của mình lắm nhưng may mắn được cha mẹ yêu thương và lo lắng rất nh?ều. Tô? lạ? là đứa con duy nhất của cha mẹ nên mình tự nhủ sẽ cố gắng sống tốt để họ được vu? lòng”, chị Thu tâm sự.
Nhận thấy đã đến lúc phả? tự lập bằng chính sức lực của mình, chị Thu x?n phép cha mẹ vào TP. Tam Kỳ đ? bán vé số, sau đó chị vào Sà? Gòn k?ếm sống vớ? rất nh?ều nghề như: rửa chén bát, bưng bê ở các quán ăn, lượm ve cha?… Kh? có được ít t?ền, chị Thu quyết định tự tìm đến bệnh v?ện để k?ểm tra xem mình có khả năng làm mẹ hay không. Chị Thu xúc động kể lạ?: “Dù lúc đó không dám mơ tưởng sẽ có một g?a đình hạnh phúc nhưng tô? thật sự vỡ òa kh? được các bác sĩ thông báo mình có khả năng làm mẹ như bao cô gá? khác”.
Chị Thu trở về quê hương sau nh?ều năm bôn ba k?ếm sống. Tạ? đây, chị x?n theo học nghề may dành cho phụ nữ khuyết tật. Và rồ?, đoạn đường từ nhà đến trường, trên vòng quay của ch?ếc Wave ba bánh ấy chị đã gặp được anh Trung, chồng chị bây g?ờ. Anh Trung cũng là một ngườ? bị dị tật do chất độc da cam, cơ thể phát tr?ển như ngườ? bình thường nhưng ha? chân rất yếu, tay trá? của anh lạ? bị teo nhỏ, không thể cử động cầm nắm vật gì.
Hằng ngày, anh Trung phả? cuốc bộ hơn 10km từ nhà xuống trung tâm TP. Tam Kỳ để học nghề sửa chữa đ?ện tử. Trên con đường đất đỏ ấy, hình ảnh một chàng tra? tật nguyền lê những bước chân nặng nhọc kh?ến chị Thu cảm động. L?ếc thấy ý của chị, anh Trung vớ? tính hà? hước của mình l?ền ngỏ lờ? x?n được quá g?ang sáng đ? ch?ều về. Ha? mảnh đờ? cùng cảnh ngộ quen nhau từ đó.
Hằng ngày, trước ngã ba gần nhà chị Thu, ngườ? ta lạ? thấy ha? con ngườ? tật nguyền chở nhau đ? học v?ệc. 5 năm, trên từng vòng quay của ch?ếc xe Wave ấy, họ đã kể nhau nghe về nỗ? đau bệnh tật, về hoàn cảnh g?a đình, ước mơ vươn lên sau này và rồ? họ yêu nhau tự lúc nào. Anh Trung thổ lộ: “Vào một buổ? sáng như thường lệ, tô? cầm theo một bó hoa g?ấu sau lưng rồ? đợ? kh? cô ấy đ? xe đến l?ền ngỏ lờ? yêu. Sau phút g?ây suy nghĩ, cô ấy đã gật đầu đồng ý về làm vợ mình. Ch?ếc Wave ba bánh đã trở thành m?nh chứng cho tình yêu của đô? mình ngày đó”.
t?nhyeudacam\ 2.JPG" alt="" w?dth="498" he?ght="280" />May vá nuô? nhau
Kh? b?ết t?n ha? anh chị đến vớ? nhau, nh?ều lờ? bàn tán kh? cho rằng anh Trung cao, còn chị Thu thấp lùn tật nguyền, lạ? cao tuổ? làm sao có tương la?. G?a đình ha? bên b?ết chuyện cũng kịch l?ệt phản đố? kh? cho rằng cả ha? đều không có v?ệc làm thì sống vớ? nhau bằng gì, con cá? sau này sẽ ra sao.
Trong lúc ấy, anh Trung đã lên t?ếng bày tỏ nỗ? lòng mình: “Nếu cha mẹ không cho chúng con cướ? nhau thì ch?ếc Wave ba bánh sẽ là má? nhà, là hành trình của ha? chúng con. Ha? chúng con yêu thương nhau chân thành, đến vớ? nhau để cùng quan tâm, ch?a ngọt sẻ bù?, lo lắng tương la? sau này. X?n cha mẹ đừng ch?a cắt.” Chính lờ? nó? tận sâu đáy lòng đầy cảm động, chất phát của anh Trung đã làm cha mẹ rơ? lệ. Anh chị đã được g?a đình cả ha? chấp thuận làm đám cướ?.
Rằm trung thu năm 2005, anh Trung và chị Thu đã chính thức nên nghĩa vợ chồng. Ngày vu? ha? bên g?a và hàng xóm kéo đến rất đông để xem cô dâu tí hon đứng trên ghế cùng chú rể thắp hương cho ông bà và cảnh chú rể “bồng” cô dâu ra mắt bà con kh?ến a? cũng cườ? tươ? chúc phúc.
Đầu năm 2006, ha? vợ chồng anh Trung đón n?ềm vu? mừng khôn x?ết kh? chị Thu có tha?, con tra? đầu lòng được đặt tên là Trần Ngọc Bình (h?ện đang học lớp 1A, Trường t?ểu học Phan Đình Phùng). Năm 2007, chị Thu t?ếp tục hạ s?nh thêm một công chúa tên là Trần Thị Xuân Thủy (đang học mẫu g?áo nhỏ trường mầm non Hoa Ma?). Chị Thu ch?a sẻ: “Có lẽ n?ềm vu? lớn nhất đố? vớ? vợ chồng tô? không phả? là cuộc sống g?ản dị qua ngày mà là ha? đứa con thơ của chúng tô? không bị ảnh hưởng của chất độc da cam. Nhìn chúng khỏe mạnh mà nh?ều lúc chúng tô? mừng rơ? nước mắt!”.
t?nhyeudacam\ 3.JPG" alt="" w?dth="493" he?ght="327" />Sau kh? kết thúc khóa học, chị Thu đ? x?n v?ệc ở các xí ngh?ệp, nhà may nhưng không được chấp thuận vì quá nhỏ bé, sợ không đảm đang nổ? dây chuyền. Có được ít vốn, vay mượn thêm bạn bè ngườ? thân, chị Thu mua một ch?ếc máy may về sửa chữa quần áo cho ngườ? dân trong xóm, k?ếm ít t?ền chăm lo cuộc sống. Còn anh Trung sau kh? học nghề sữa chữa đ?ện tử nhưng không tìm được v?ệc, anh về phụ g?úp chị thu gom, phân loạ? đồ đạc.
Bà con hàng xóm b?ết nỗ? vất vả cực khổ của ha? vợ chồng tật nguyền nên xa mấy cũng động v?ên đem đồ hư đến cho anh chị sửa k?ếm thêm mấy đồng. Chị Thu ch?a sẻ: “Mỗ? ngày ha? vợ chồng sửa cao nhất cũng được 30 ngàn, có anh ấy phụ g?úp thì nhanh hơn rồ? nghỉ sớm chăm sóc cho ha? con. Tuy k?ếm được ít thô? nhưng ha? vợ chồng có nhau. Nh?ều lần thấy anh ấy sửa quần áo cũng tộ? lắm, mong anh có được nơ? nào đó nhận làm để ha? đứa con được chăm sóc khá hơn”.
Hằng tháng, vợ chồng anh chị cũng nhận được 980 ngàn đồng t?ền trợ cấp nạn nhân chất độc da cam, số t?ền đó dành hết để lo cho ha? con đ? học. Thương cha mẹ vất vả, không được như ngườ? bình thường, ha? đứa con anh chị đều chăm ngoan, cố gắng học rất g?ỏ?. “Ngọc Bình được thầy cô khen nh?ều lắm, đ? họp phụ huynh là tô? luôn tự hào. Chính ha? con là n?ềm t?n, động lực để ha? vợ chồng cố gắng lao động dù cuộc sống còn lắm khó khăn th?ếu thốn”, anh Trung cầm quyển sổ l?ên lạc cườ? vu? khoe vớ? chúng tô?.
Ch?a tay g?a đình trong một ch?ều muộn, chúng tô? thấy cả nhà bên bữa cơm đạm bạc chỉ có cà chấm tương và rau luộc nhưng t?ếng nó? cườ? vu? vẻ kh?ến a? cũng ghen tị vớ? hạnh phúc g?ản dị đơn sơ ấy. Rồ? ma? đây còn lắm lo toan vất vả nhưng anh chị sẽ không bao g?ờ thô? cố gắng như tình yêu đầy mãnh l?ệt ở trong ha? con ngườ? tật nguyền đã đơm hoa kết trá?.
Tấm gương sáng Ông Nguyễn Hữu Đạ?, chủ tịch Hộ? Da cam/d?ox?n xã Tam Phước (huyện Phú N?nh, tỉnh Quảng Nam) cho b?ết: “Vợ chồng anh Trung, chị Thu ở địa phương là một tấm gương để những ngườ? không may bị chất độc da cam no? theo. Ngườ? dân xung quanh kể cho chúng tô? nghe về anh chị, về những lúc tố? lửa tắt đèn có nhau của bà con hàng xóm. Sự cố gắng vươn lên của anh Trung và chị Thu rất đáng khen ngợ? và địa phương cũng luôn quan tâm, g?úp đỡ để g?a đình họ có cuộc sống tốt hơn.” |
Du Ngoạn