(ĐSPL) - Những ch?ếc ấn tr?ện vô tr? nhưng có sức mạnh khủng kh?ếp, khuấy động b?ết bao cuộc b?nh b?ến đẫm máu, làm l?ên lụy đến b?ết bao nh?êu s?nh l?nh vô tộ?. Thế mà g?ờ đây, hình ảnh đạ? d?ện cho một thờ? uy quyền ấy đều được thu gom về căn nhà nhỏ nằm ven kênh Nh?êu Lộc (Tp.HCM).
Cơ duyên lạ lùng
"Bảo tàng" ấn tr?ện mà chúng tô? muốn nhắc đến là của ông Nguyễn Văn Phẩm (ngụ đường Lê Văn Sỹ, quận 3, TP.HCM). Kh? chúng tô? đến, chủ nhân của "bảo tàng" đồ cổ nhỏ này đang chăm chút cho những ch?ếc ấn tr?ện ở phòng khách, thật bất ngờ vì số lượng cổ vật của nh?ều nền văn hóa khác nhau mà ngườ? đàn ông này thu gom được tạ? nơ? đây. Nhưng có lẽ, ấn tượng hơn cả là số ấn tr?ện được đặt trang trọng trong khu trưng bày tạ? phòng khách. T?ếp chúng tô? là ngườ? đàn ông mang dáng vẻ h?ền lành, nhanh nhẹn, vớ? chất g?ọng trầm ấm của vùng đất võ Tây Sơn: "Tô? quê gốc ở vùng đất võ Bình Định, vào Nam định cư tạ? Sà? Gòn từ hơn ha? chục năm trước. V?ệc sưu tầm đồ cổ đến vớ? tô? rất tình cờ, bở? trước đó tô? không có đam mê vớ? nó. Trả? qua hàng chục năm sưu tầm, g?ờ tô? đã có một bộ sưu tập đồ cổ đáng kể. Nhưng ấn tượng nhất vẫn là những ấn tr?ện của các tr?ều đạ? phong k?ến".
N?ềm đam mê sưu tầm đồ cổ đến vớ? ngườ? đàn ông này cũng thật lạ lùng, ông Phẩm tâm sự: "Rờ? xa quê lâu ngày, trong một lần về thăm quê hương, kh? sang nhà ông chú chơ?, thấy có nh?ều ngườ? đưa phế l?ệu thu gom được mang đến bán, trong đó có những con dấu. Tò mò bở? những dòng chữ khắc trên những con dấu này, tô? mua và? ch?ếc về chơ? vì nghĩ rằng nếu ngườ? ta không b?ết mà đem nấu phế l?ệu thì rất uổng. Thế là, trong những lần về quê sau đó, lần nào tô? cũng mua và? món đồ cổ ngườ? ta bỏ đ?. Từ đó nhen nhóm trong tô? n?ềm đam mê đồ cổ, và đặc b?ệt là những con dấu của các tr?ều đạ? phong k?ến nước nhà. Rồ? cứ ngày này qua tháng khác, tô? thấy mình đam mê sưu tầm ấn tr?ện lúc nào không b?ết".
Ông Nguyễn Văn Phẩm trò chuyện vớ? PV.
"Ấn tr?ện đầu t?ên mà tô? sưu tầm được là cá? mà ngườ? ta đã mang đ? vứt dướ? sông, nó đã mang dấu thờ? g?an rõ rệt. Theo những ngườ? ngh?ên cứu về lịch sử, văn hóa các tr?ều đạ? phong k?ến thì đây là con dấu của một vị tướng của tr?ều Tây Sơn. Trên con dấu có gh?: Khâm sa? t?ền thủy ch? Đô Đốc (Khâm sa? trước kh? đ? sứ đã g?ữ chức Đô Đốc, ấn được tạo vào năm 1791) được cho là của ông Võ Văn Dũng - vị tướng g?ỏ? nhất, thân cận nhất của vua Quang Trung. Năm 1992, tô? mua được con dấu này, và khở? đầu cho một n?ềm đam mê không ngừng cho đến ngày nay. Cá? cơ duyên để tô? đến vớ? sưu tầm cổ vật nghe có vẻ lạ lùng, nhưng con dấu đầu t?ên ấy nhóm lên trong tô? một hướng sưu tầm đồ cổ mớ?. Để rồ? đến g?ờ đã có cả một kho cổ vật cũng như nh?ều loạ? ấn tr?ện của các vương tr?ều đang được tô? lưu g?ữ cẩn thận", ông Phẩm cho hay.
Mang tâm n?ệm được g?ữ lạ? truyền thống cha ông và lòng tự tôn dân tộc của một thờ?, trả? qua hàng chục năm, hàng trăm món đồ của nh?ều nền văn hóa và hàng trăm ấn tr?ện của các vương tr?ều đang được ông lưu g?ữ. Để có thể đánh g?á được những món đồ ông gặp, ông đã đến rất nh?ều bảo tàng, học hỏ? nh?ều ngườ? có chuyên môn. Rồ? thì ông học từ bạn bè, và đặc b?ệt ông tự học. Sưu tầm đồ cổ đã trở thành thú vu? lớn nhất trong cuộc đờ? ông. Đam mê sưu tầm ấn tr?ện nên g?ờ đây, chỉ cần nhìn thoáng qua mỗ? con dấu ông đã có thể nó? rành rẽ nguồn gốc đương thờ? và cả cơ duyên tá? xuất của con dấu, được phát h?ện ở đâu và như thế nào.
Bộ sưu tập ấn tr?ện là n?ềm tự hào của ngườ? đàn ông quê vùng đất võ Tây Sơn.
Chúng tô? tỏ ra ngạc nh?ên vì có quá nh?ều đồ được bà? trí, nhưng ngườ? đàn ông này có thể nhớ tỉ mỉ từng món một. Từ những ch?ếc rìu đá, dao đá, vòng đeo cổ, trống, hay những tô, chén bằng đồng đã lên màu Plat?n xanh bóng... Đến những cổ vật của nền văn hóa Sa Huỳnh, Óc Eo, Chămpa, Đông Sơn... được bảo toàn nguyên vẹn, hoàn hảo như vừa mớ? nguyên dù đã trả? qua ngàn n?ên đạ?. Chỉ tính r?êng bộ sưu tập ấn tr?ện của ông Phẩm đã ch?ếm tớ? hơn 400 ch?ếc các loạ? của bốn tr?ều đạ? phong k?ến nước ta. Hỏ? thì ông Phẩm cho hay: "Cá? gì mình đam mê thì mình nhớ lâu lắm. Vớ? lạ? mỗ? vật dụng trong nhà này đều có cá? thần của nó, mình đã cất công sưu tầm nó thì mình nhớ, để còn g?ớ? th?ệu cho ngườ? khác b?ết nữa. Mình sưu tầm được mà không b?ết gì về nó thì không thể nó? cho ngườ? khác b?ết, và như thế, những món đồ đó đâu có g?á trị".
Ngườ? tìm lạ? vàng son của bóng hình quá khứ
Sự đổ? thay của các vương tr?ều thường kéo theo v?ệc những vật dụng của vương tr?ều trước bị phá hủy. Kh? tr?ều Tây Sơn sụp đổ, tr?ều Nguyễn lên ngô? thì tất cả những gì còn sót lạ? của tr?ều Tây Sơn đều bị nhà Nguyễn ra lệnh g?ết sạch, đốt sạch, phá sạch. Những con dấu cũng vì thế mà mất hết. Những con dấu còn sót lạ? chẳng qua là vì trong quá trình trốn chạy của các tướng lĩnh thì họ mang theo rồ? vứt đâu đó. Sau này họ làm mương, rà phế l?ệu nên họ tìm thấy được. Tô? cũng rất may mắn và có cơ duyên nào đó nên tô? mớ? được sở hữu những con dấu này.
Vớ? ông Phẩm, chơ? cổ vật là không màng đến g?á trị t?ền bạc, mà chơ? để h?ểu được g?á trị lịch sử của từng món đồ, và qua đó, ch?êm ngh?ệm được lịch sử hào hùng của dân tộc. Ông Phẩm đặc b?ệt tự hào về bức tượng đồng Đức thánh Trần Hưng Đạo đã lên men Plat?n xanh bóng như màu ngọc bích, bức tượng được ông đặt trang trọng ở g?an trên, như răn dạy con cháu đờ? sau b?ết no? theo gương bậc thánh h?ền về lẽ sống ở đờ?. Những đồ vật khác tuy quý h?ếm và độc đáo, nhưng vớ? ông Phẩm không gì sánh bằng bộ sưu tập ấn tr?ện. Ông kỳ công vun đắp và hy vọng có thể sưu tầm thêm những ch?ếc ấn tín khác, bở? những ch?ếc ấn vô tr? này từng là b?ểu tượng uy quyền của cả một thờ? đạ? vương tr?ều. Nếu b?ết rằng khắp nước số ấn tr?ện được phát h?ện áng chừng 600 ch?ếc, thì bộ sưu tập khoảng hơn 400 ch?ếc của ông Phẩm đáng nể chừng nào.
Mấy chục năm trờ? sưu tầm đồ cổ, đến g?ờ ông không nỡ bán đ? món nào cả, mỗ? món đồ đều gắn l?ền vớ? một kỷ n?ệm, bán đ? thấy t?ếc. Vì không bán nên ông Phẩm mớ? có cơ ngơ? như ngày hôm nay. Ông Phẩm ch?a sẻ: "Tôn kính ngườ? anh hùng áo vả? Quang Trung Nguyễn Huệ đứng lên quy tụ nhân dân để lập nên ngh?ệp lớn, nên tô? đã cất công sưu tầm nh?ều vật dụng thuộc tr?ều đạ? Tây Sơn, như là một cách đền ơn các bậc thánh nhân g?úp dân mình no đủ". Cảm phục ngườ? đàn ông cần mẫn này bao nh?êu, chúng tô? lạ? thấy những món đồ mà ông sưu tầm được có g?á trị bấy nh?êu. Không g?ữ r?êng cho mình, ông Phẩm h?ện là Phó chủ tịch hộ? Cổ vật TP.HCM, ông đã không ngần ngạ? ch?a sẻ, trao gử? cho nh?ều bảo tàng để tr?ển lãm cho công chúng thưởng lãm. Mớ? đây, ông còn gử? tặng bảo tàng TP.HCM ba ch?ếc ấn tr?ện mà ông ưa thích nhất. Ông còn tặng các bảo tàng những cổ vật quý h?ếm mình sưu tầm được, bổ sung cho kho cổ vật nước nhà.
Sứ g?ả kết nố? quá khứ - h?ện tạ?
Vớ? ông Phẩm, t?ền bạc để lạ? rồ? cũng hết, chỉ có những t?nh hoa của các bậc t?ền nhân là còn mã? đến ngàn đờ?. Những ch?ếc ấn vô tr? đang kể t?ếp câu chuyện đờ? mình vớ? lịch sử dân tộc, le ló? chút ánh sáng vàng son còn sót lạ? của các vương tr?ều phong k?ến nước nhà. Cũng từ đây, n?ềm đam mê sưu tầm ấn tr?ện lạ? cháy bỏng trong trá? t?m của ngườ? đàn ông này, ông như một sứ g?ả trung g?an kết nố? quá khứ - h?ện tạ?, hay như ngườ? ta vẫn gọ? ông là ngườ? tìm lạ? ánh vàng son của bóng hình quá khứ.
Công Thư