(ĐSPL) - Gã “bụ? đờ?” cất căn nhà ba tầng rộng chừng 600m2 chỉ để chứa đồ cổ. Đó là những món đồ gốm sứ cổ anh xuyên V?ệt sưu tầm từ gần 20 năm nay. Trong đó nh?ều món đồ chỉ r?êng anh có đáng g?á bạc tỷ. Ở con ngườ? ấy, đam mê làm từ th?ện và chơ? đồ cổ đã ăn sâu vào máu thịt.
Gã “bụ? đờ?” xuyên V?ệt tìm cổ vật gốm sứ
Gọ? gã là “bụ? đờ?” bở? cá? chất chơ? hết mình, sống thẳng thắn chân thật và sẵn sàng phượt hàng tháng trờ? chỉ để tìm thú vu?. Gã là Đ?nh Công Tường (SN 1968, ngụ phường H?ệp Thành, quận 12, TPHCM) “ông vua đồ cổ” gốm sứ V?ệt Nam. Gã vớ? dáng ngườ? nhỏ thó, nước da xạm đen vì sương g?ó, nhưng m?ệng lưỡ?, hành động thì nhanh lẹ đến lạ. Gã đ? đến đâu kết bạn đến đó, từ vương g?ả đến dân phu a? a? cũng quý mến. Bở? thế gã thường xuyên “vớ” được những món hàng cổ độc đáo mà không a? có được.
Gã lấy t?ền làm ăn đ? mua đồ cổ cũng chỉ để thỏa mãn đam mê, đến hồ? gã còn dành dụm cất nguyên căn nhà ba tầng rộng 600m2 chỉ để những “món đồ cưng” mà mình sưu tầm được. Gần 20 năm chơ? đồ cổ gốm sứ, gã chưa bao g?ờ bán đ? dù là một mảnh vỡ nào.
Ở V?ệt Nam, gã lùng sục khắp hang cùng ngõ hẻm để tìm bằng được những món đồ yêu thích. Bước vào nhà chào chủ nhà xong là gã ngó trước, ngó sau xem có gì cổ quý không, y như gã ăn trộm vậy. Gã cho b?ết: “Tô? đ? tìm nh?ều vùng từ mạn Bắc đến khu Nam. Nh?ều kh? đêm hôm thuê ghe thuyền đ? g?ữa sông không một bóng ngườ? hay mướn xe ôm chở trong đêm vắng là chuyện thường.
Có lần tớ? nhà dân để mua cây ma? chấn thủy, tô? thấy ngườ? ta có một cá? tô bị mẻ một m?ếng làm tô cơm cho chó ăn, nhưng nhìn chất thì là đồ cổ rất lâu năm rồ?. Tô? hỏ? mua thì bị chủ nhà mắng: “Mày đ?ên à, tô bể cho chó ăn mày mua ch??”. Qua hôm sau tô? xuống bứng cây ma? thì bà này g?ấu cá? tô đ?, tô? hỏ? thì họ ngần ngừ mã? mớ? bán. Chuyến đó tô? vớ quả bở vì mua được đồ cổ xịn, g?á rẻ”.
Những chuyến xuyên V?ệt của anh Tường luôn là những chuyến đ? thú vị. Ngoà? mục đích nhập hàng cáp cho công ty, gã còn lân la xem a? có đồ cổ thì tìm mua. Gã kể lạ?: “Năm 2011 qua Hồng Kông, tô? tá túc tạ? nhà ngườ? quen ở vùng ngoạ? ô. Tô? để ý thấy nhà hàng xóm có cá? bình đẹp quá mớ? lấp ló hỏ?, ngườ? ta hỏ? cá? bình cắm hoa này mua ch?. Ngườ? ta không b?ết đó là hàng cổ, phả? dẫn họ đ? nhậu làm thân một trận ngườ? ta mớ? bán cho 500 “đô” Hồng Kông (hơn 10 tr?ệu đồng). Chuyến đó kh? về, đồ cổ của tô? mang nh?ều gần bằng cáp mua cho công ty”.
Trong chuyến đ? S?ngapore năm 2012, suýt nữa gã phả? hủy chuyến bay về nước vì mê đồ cổ. Gã phát h?ện căn nhà nọ có một cá? đĩa cực độc, cổ và đẹp. Gã lân la dò hỏ? để tìm mua nhưng nh?ều lần không thành. Gã kể: “Tô? “canh” nhà ông đó cả 5 ngày trờ? mà không gặp, ngườ? ta cứ đ? làm đóng cửa kín mít. Đến cuố? ngày thứ 5, kh? mà thờ? g?an buộc tô? phả? quay về nhà bạn ở cách đó khá xa để sáng sớm ma? bay về nước thì chủ mớ? xuất h?ện. Lúc đầu ông này không định bán, cứ độ? g?á trên trờ?. Tô? thì gấp gáp quá, nhưng mê nên mớ? mua vớ? g?á cao. Nhưng n?ềm vu? là cuố? cùng cũng mua được, đó cũng là cá? duyên. Có ngườ? bỏ rất nh?ều t?ền nhưng chưa chắc đã mua được món đồ mình muốn”.
Trong kho tàng đồ cổ gốm sứ của mình, Công Tường là ngườ? sở hữu nh?ều hàng độc nhất. Gã sở hữu các món hàng từ thế kỷ 17, hàng thờ? Tống, Á, Âu, Tây, Tàu món gì cũng có. Những món vô g?á phả? kể đến: tô tr?ều đình Huế (chỉ dùng cho vua chúa, quan lạ?, h?ện tạ? chỉ gã còn), tô một trăm chữ bùa (chỉ dùng trong tr?ều đình để b?ểu h?ện sự may mắn), bình vuông (chỉ còn và? cá?), bình Bát huệ tôn (mua năm 1989, mua ở Cà Mau, mất ba tháng trờ?).Cặp bình độc nhất vô nhị là cặp bình hình tho?, vớ? nước men trắng xanh cực h?ếm, rất khó làm, gã nó? phả? đeo mấy năm trờ? mớ? mua được ở T?ền G?ang.
Ngoà? ra gã còn có cặp bình hoa dành cho công chúa, ch?ếc đĩa Ma? Hạc cực độc chỉ xà? trong phủ vua chúa có câu thơ Nôm gh?: “Nghêu ngao vu? thú yên hà/ Ma? là bạn cũ, hạc là ngườ? quen”. Có nh?ều cao nhân cho rằng đây là câu thơ do Nguyễn Du đề kh? v?ếng một lò sứ ở Trấn Cảnh Đức năm 1813. Những món đồ ấy nh?ều ngườ? trả hàng tỷ đồng nhưng gã nhất quyết không bán.
Tấm lòng th?ện “bạc tỷ”
Chẳng a? nghĩ một ngườ? như gã lạ? suốt ngày chăm chăm đ? làm từ th?ện. Lý do cũng rất đơn g?ản, thủa nhỏ gã quá khổ. Gã ngậm ngù? nhớ lạ?: “Tô? đ? bán báo, làm ngườ? kéo rác từ kh? chưa đầy 10 tuổ?. Thó? đờ? oan ngh?ệt, tô? nhỏ con lạ? đen đúa nên ngườ? ta sỉ vả hoà?. Có bữa đang bán vì mệt tô? vịn tay vào gh? đông xe đạp, ông g?à chủ xe lấy chổ? trà đập tô?, bắt tô? xé báo chù? sạch gh? đông xe đạp mớ? cho đ?. Rồ? có lúc những gã cà phê bệt chọc ghẹo kêu tô? cở? quần mớ? mua báo, thế mà tô? cũng cở? để bán được tờ báo. Lạ? có ngườ? tốt cho tô? ổ bánh mì, a? ngờ lạ? bị th?u. Ăn xong, hôm đó tô? đau bụng, không bán được tờ báo nào, bị lỗ, về chủ sạp báo sỉ vả, nh?ếc mác. Tô? ức cuộc đờ? lẽ nào mình lạ? chịu cá? phận tủ? nhục bị hắt hủ?, ăn đồ th?u vậy sao?”.
Nghèo đâu phả? là cá? tộ?...
Ha? năm sau kh? qua Lào, gã lạ? cùng đoàn qua Campuch?a làm từ th?ện bên khu B?ển Hồ của ngườ? V?ệt Nam. Dân ở đây không gạo, không t?ền. Họ sống trên những ch?ếc ghe thuyền đơn sơ, trẻ em thì không được ăn học tử tế. Gã đến từng khu phát quà, rồ? lên một lớp học từ th?ện để cho quà hỗ trợ các em. Lớp học này cũng rất đặc b?ệt, lớp học trên ghe vớ? thầy g?áo g?à và những đứa trẻ nheo nhóc. Nếu kế hoạch từ th?ện mang đ? là 1000 phần quà thì bao g?ờ gã cùng đoàn cũng phả? mang theo 2000 phần vì đ? đường cứ thấy a? khổ là tặng quà. Sống đờ? như thế gã mớ? thấy an nhàn tâm khảm, bở? vớ? gã “nghèo đâu phả? là tộ?”.
Từ những cá? oan kh?ên của cuộc đờ?, kh? có chút t?ền bạc ky cóp từ làm ăn gã lạ? đem đ? làm từ th?ện. Cặp bình Thạnh Hóa N?ên Chế ra đờ? thế kỷ 17, gã mua 120 tr?ệu đồng, mang đ? đấu g?á ở Bình Định được 1,2 tỷ, gã cho dân nghèo hết. Ít a? b?ết rằng để có cặp bình ấy, gã đã đ? tớ? đ? lu? 11 lần chủ nhà mớ? chịu bán.
Gã cho b?ết: “Năm 2009, tô? về Xã Thuận Đ?ền, huyện G?ồng Trôm, tỉnh Bến Tre chơ?, thấy đường nhớt, học s?nh đ? học bê bết bùn đất trên quần, có đứa còn ngã khóc lên khóc xuống. Tô? thầm nghĩ chắc tụ? nhỏ thế nào cũng bị chọc ghẹo mà tự t?, bỏ học. Tô? l?ền bỏ t?ền đầu tư xây con đường bê tông cho tụ? nhỏ đ? học”. Rồ? vô số đợt gã cùng năm bảy ngườ? hùn t?ền lạ? để làm từ th?ện khắp m?ền Nam tớ? m?ền Bắc. Có lần gã đ? cả tháng trờ? chỉ để làm từ th?ện.
Năm 2008, cơn bão lớn làm một ch?ếc xe bị cuốn trô?, chết nh?ều ngườ? ở Đắk Lắk, gã cũng xăm xăm đ? cứu trợ, dù phả? lộ? sình lộ? mương. Gã kể: “Lần lụt ấy, vừa cho xong gó? mì ngườ? ta đã xé ra ăn ngốn ngáo, ngốn ngáo kh?ến tô? rớt cả nước mắt. Rồ? có lần cùng đoàn đ? cứu trợ ở tỉnh Quảng Ngã?, vùng đồng bào dân tộc. Tô? cho họ gó? mì, họ tưởng là bánh, bóc ra ăn mà cườ? nức nẻ. Ở những vùng khổ ả? ấy, ngay cả bản thân tô? cùng đoàn từ th?ện nh?ều hồ? phả? dừng g?ữa đường để nấu mì ăn vì quán xá không có, dân thì quá nghèo”.
Đáng nhớ nhất vớ? gã có lẽ là lần từ th?ện xuyên V?ệt năm 2008. Gã kể lạ?: “Lần ấy chúng tô? đ? hết 18 ngày, lòng vòng m?ền Trung rồ? xuyên qua tỉnh Sa-va-na-khẹt của Lào, làm từ th?ện luôn. Tỉnh đó rất là nghèo, ngườ? ta mừng mà khóc nức nở luôn. Những đồ từ th?ện của chúng tô? cũng rất th?ết thực: mùng, mền, gạo, dầu ăn, mì tôm, nước tương, thuốc Tây, nên cá? gì họ cũng dùng được. Đến kh? ra về, từng đoàn ngườ? chạy theo t?ễn chúng tô? mà nước mắt dàn dụa, nhìn lạ? các em nhỏ tô? lạ? thấy sao mà mình may mắn quá, còn các em tộ? quá”.
Hơn 80.000 cổ vật gốm sứ Trung tâm sách Kỷ lục g?a V?ệt Nam công nhận anh Đ?nh Công Tường là ngườ? sở hữu nh?ều đồ cổ gốm sứ nhất V?ệt Nam năm 2011. Anh Tường cho b?ết, h?ện anh có một “bảo tàng” thu nhỏ chứa khoảng hơn 80.000 đồ cổ gốm sứ. Nh?ều loạ? cổ quý h?ếm chỉ mình anh còn g?ữ. |
HOÀNG MINH