12 tuổ?, Ngô Văn Quyền (SN 1969) trú tạ? xã Tân Cương, TP. Thá? Nguyên (Thá? Nguyên) đã sa chân vào lố? sống theo k?ểu g?ang hồ, ngổ ngáo.
Bằng sự ranh mãnh, cộng thêm tính l?ều lĩnh, chẳng mấy chốc t?ếng tăm của Quyền nổ? như cồn kh? vẫn đang ở cá? tuổ? “non tơ”. Năm 12 tuổ?, Quyền phả? chịu án 12 năm tù sau một trận huyết ch?ến vớ? những đố? tượng g?ang hồ khác để phô trương thanh thế.
Thế nhưng, cuộc sống g?ang hồ của kẻ vốn mang t?ếng “co? trờ? bằng vung” ấy, đã thay đổ? một cách chóng mặt mà ít a? có thể ngờ, ngườ? g?úp Quyền hướng th?ện lạ? là một ngườ? phụ nữ đã có một đứa con r?êng.
Một thờ? ngang dọc ở bã? vàng Thần Sa
Chúng tô? tìm đến nhà của anh Ngô Văn Quyền đúng vào thờ? đ?ểm Tết Nguyên đán G?áp Ngọ đã cận kề. Phong cách nó? chuyện hà? hước của một ngườ? đàn ông từng trả?, kh?ến câu chuyện về cuộc đờ? của anh trở nên lô? cuốn, chứa đầy nghĩa tình.
Quyền s?nh ra trong một g?a đình có 8 anh chị em. Mọ? thu nhập, ch? phí của 10 m?ệng ăn chỉ trông chờ vào và? sào ruộng khoán. Cũng chính vì nguyên cớ đó mà anh em của Quyền chẳng có a? học hết cấp 1. Thay vì đến trường, thì anh em Quyền lạ? bắt đầu làm quen vớ? những công v?ệc nặng nhọc nhà nông.
Năm 10 tuổ?, bố mẹ ch?a tay, kh?ến anh em Quyền như đàn gà lạc mẹ. "G?a đình đang yên ấm, bỗng nh?ên tan tác hết cả. Mỗ? ngườ? ph?êu bạt một nơ?, vì thương tô? còn nhỏ nên được ông bà nộ? đưa về nhà chăm sóc”, anh Quyền nhớ lạ?.
Ngô Văn Quyền kể lạ? cuộc đờ? đầy bão tố của mình. Ảnh: N.B |
Thế nhưng, vòng tay chở che của ông bà cũng không đủ để g?úp cho Quyền "an phận". Trong thâm tâm của cậu bé hơn 10 tuổ? lúc này, là một cuộc sống tự do, thích làm gì thì làm chứ không phả? suốt ngày chặt củ?, chăn trâu. Năm 12 tuổ?, Quyền bỏ nhà lên TP. Thá? Nguyên, bắt đầu một cuộc sống của kẻ "đầu đường xó chợ", không bị a? quản lý.
Nhưng, chốn phồn hoa thị thành không phả? là th?ên đường cho đứa trẻ như Quyền. Cá? đó? cứ cồn cào, gào xé kh?ến Quyền như muốn lả g?ữa đường. Không còn cách nào khác, Quyền buộc phả? vào một quán nước, khóc mếu x?n ăn.
Thấy đứa trẻ mặt xám bệch vì đó?, ngườ? bán hàng tốt bụng đã đưa cho Quyền một ch?ếc bánh rán. Như ngườ? "chết đuố? vớ được cọc", Quyền nhanh tay nhận lấy và không quên lờ? cảm ơn. Thế nhưng, chưa kịp đưa lên m?ệng, thì một nhóm khoảng 5 đứa lao vào đấm đá Quyền tú? bụ? vì chúng cho rằng đây chính là địa bàn của chúng, muốn hoạt động ở đây phả? được chúng cho phép.
15 tuổ?, Quyền đã g?an manh hơn rất nh?ều. Đó cũng chính là những k?nh ngh?ệm đúc rút được trong 3 năm sống trong cảnh dạt nhà, lấy đầu đường làm nơ? s?nh sống, lấy xó chợ làm chốn ngủ. Nhưng quan trọng hơn, sự lì lợm, cộng thêm "máu l?ều" đã g?úp Quyền trở thành đạ? ca của gần chục đứa trẻ lang thang.
Hành v? trộm cắp, đánh lộn của nhóm Quyền chẳng thể qua mắt được cơ quan công an TP. Thá? Nguyên. Cũng chính vì nguyên cớ đó, lực lượng công an l?ên tục tr?ển kha? quân số nhằm ngăn chặn hành v? trấn lột, trộm cắp tà? sản mà nhóm của Quyền gây ra. Nhưng chính sự g?an manh, lọc lõ?, Quyền đã chỉ đạo đàn em lẩn tránh cơ quan chức năng. Bã? vàng Thần Sa (Võ Nha?) chính là nơ? bọn chúng chọn mỗ? kh? bị công an vây ráp.
Chị Nguyễn Thị May: "Anh ấy là một ngườ? tốt". Ảnh: N.B |
B?ệt danh “Quyền lựu đạn” và bản án 12 năm tù
Những ngày sống ở bã? vàng, t?ếp xúc vớ? nh?ều đố? tượng cộm cán, trốn nã, ngh?ện ngập càng làm cho tính l?ều của Quyền và nhóm đàn em được tô? luyện thêm. Quyền l?ều lĩnh chỉ đạo cả đàn em vào hang trấn vàng, vận chuyển hàng cấm thuê cho các ông chủ.
Để tồn tạ? được ở nơ? luôn lấy "luật g?ang hồ" làm "hành động", Quyền ngày càng trở nên hung hãn. Cũng chính vì vậy mà kẻ thù của Quyền ngày một nh?ều lên. Ngoà? những tên đàn em thân tín luôn kề cạnh, Quyền cũng chọn cho mình những món phòng thân mà mớ? nhìn thô? đã thấy lạnh sống lưng, đó là súng và lựu đạn.
Có lần bị tấn công, Quyền rút trong ngườ? một trá? lựu đạn ném về các đố? tượng truy đuổ?. Sau lần ấy, cá? tên Quyền lựu đạn được nhóm g?ang hồ xứ Chè bốc lên tận mây xanh.
Mọ? chuyện chưa dừng lạ? ở đó. Khoảng tháng 10/1992, đang uống rượu ở TP. Thá? Nguyên, nhóm của Quyền va chạm vớ? một nhóm g?ang hồ khác do T. (Phúc Xuân- Thá? Nguyên) cầm đầu. Do nhóm của T. quá đông nên chỉ trong chốc lát, nhóm của Quyền đã bị đánh cho tơ? tả, đám đàn em tháo chạy tán loạn. Không còn đường lu?, Quyền rút dao đâm loạn xạ kh?ến nhóm của T. có và? ngườ? trọng thương. Ngay sau kh? xảy ra vụ v?ệc Quyền đã bị bắt g?am.
24 tuổ?, Ngô Văn Quyền đố? mặt vớ? bản án 12 năm tù. Thờ? g?an đầu trong trạ? g?am Quyền tỏ ra bất cần, luôn gây gổ vớ? những bạn cùng phòng. Chỉ kh? được cán bộ trạ? g?am chỉ bảo, khuyên nhủ Quyền mớ? bắt đầu dần h?ểu được tương la? mình còn dà?. Từ đó, trong lòng Quyền đặt ra mục t?êu cả? tạo thật tốt để sớm được tự do để làm lạ? cuộc đờ?. Năm 2000, do cả? tạo tốt, Ngô Văn Quyền được ân xá trước thờ? hạn 3 năm.
Tình yêu cho kẻ quay đầu là bờ
Trở về địa phương vớ? 2 bàn tay trắng, không nhà cửa, nghề ngh?ệp, một lần nữa Ngô Văn Quyền lạ? đứng trước thử thách g?ữa con đường hoàn lương đầy g?an nan hay là trở lạ? con đường đâm thuê chém mướn, trộm cắp để sống qua ngày. Nhớ lạ? lờ? của các cán bộ quản g?áo, Quyền tìm về Tân Cương dựng căn lều, che bằng bạt ở tạm nghĩ cách làm ăn.
Hàng ngày, Quyền vác bảo tả? vào trong bã? rác đá mà? nhặt phế l?ệu k?ếm sống. Và trong một ngày, Quyền gặp ngườ? phụ nữ tên Nguyễn Thị May (SN 1974) nhỏ nhắn, x?nh xắn, quê ở huyện Phú Bình (Thá? Nguyên), ngườ? đã từng có một đờ? chồng và cậu con tra? nhỏ.
Ngồ? bên cạnh chồng, chị May bẽn lẽn tâm sự: “Mớ? đầu, thấy ngườ? đàn ông hơn 30 tuổ?, khuôn mặt có cá? sẹo từ ta? đến cằm, đầu cắt hú? cua lạ? được mọ? ngườ? nó? đó là Nguyễn Văn Quyền vừa đ? tù về vì tộ? đánh nhau nên tô? hã? lắm. Nhưng kh? t?ếp xúc tô? thấy anh cũng h?ền lành.
Sau dần, thấy hợp nhau, đồng cảm về những mất mát quá lớn trong đờ? nên tô? quyết định lấy anh làm chồng. Kh? b?ết tô? có ý định lấy anh Quyền thì bố mẹ, anh chị em, bạn bè của tô? không đồng ý vì anh Quyền có lý lịch không trong sạch. Bằng sự quyết tâm, thuyết phục g?a đình, năm 2005, chúng tô? t?ến hành kết hôn”.
Lễ cướ? được tổ chức đơn g?ản tạ? căn lều nhỏ của anh Quyền. Một năm sau, vợ chồng anh Quyền s?nh 2 cậu con tra? nên khó khăn càng nh?ều. Có những lúc vợ ốm, con đó? nheo nhóc, những bạn ch?ến hữu ngày trước đến rủ Quyền quay lạ? con đường trộm cướp, nhưng nhờ ý chí của Quyền cũng như sự động v?ên từ chị May nên Quyền đã quyết từ bỏ và tập trung vào công v?ệc nhặt phế l?ệu. Thấy anh Quyền chịu khó, chăm chỉ nên Độ? vệ s?nh số 5 (Công ty Cổ phần mô? trường và công trình Thá? Nguyên) đã nhận vào làm v?ệc và cử anh làm nhân v?ên an n?nh của độ?.
Đ?ều kh?ến chúng tô? hết sức bất ngờ là, trên con đường hướng th?ện này, chính là v?ệc anh Quyền đã trực t?ếp đứng ra xây dựng một nghĩa trang nhỏ cho các hà? nh? xấu số bị bỏ rơ? tạ? bã? rác Đá Mà?. Không chỉ có thế, anh còn hết lòng lo cho ngườ? con r?êng của vợ mà không một lờ? than ph?ền. Cũng chính vì sự yêu thương của ngườ? cha dượng, đến thờ? đ?ểm này cháu T. (con r?êng của chị May) đang là s?nh v?ên năm cuố? của một trường Đạ? học đóng trên địa bàn tỉnh Thá? Nguyên.
Chuyện của g?ang hồ Có một g?a? thoạ? về Quyền, được những "ngườ? em" trước đây từng theo đạ? ca sống một cuộc sống du thủ, du thực kể lạ?: Một buổ? ch?ều năm 1991, Quyền sang một lán trạ? chuyên kha? thác vàng thổ phỉ ở Võ Nha? để thăm một ngườ? bạn. Thấy đạ? ca đ?, 3 bốn ngườ? ngỏ ý hộ tống Quyền sang đó. Nhưng, Quyền gạt phắt bảo: "Các chú cứ lo xa. Thằng nào gan to thì cứ đến mà đụng vào", rồ? lên đường. Tuy nh?ên, kh? vừa đ? được nửa đường, Quyền gặp phả? sự truy đuổ? của 10 đố? tượng bặm trợn, trong tay lăm lăm dao k?ếm. Không còn cách tháo lu?, lập tức Quyền rút trong ngườ? một trá? lựu đạn ném về các đố? tượng truy đuổ?. Rất may, do cảnh g?ác từ trước nên 10 đố? tượng k?a thoát được cá? chết và chính từ ngày đó, cá? tên Quyền lựu đạn được nhóm g?ang hồ xứ Chè bốc lên tận mây xanh. |
Nguyễn Hương (theo Ngườ? đưa t?n)