(ĐSPL) - Khủng hoảng chính trị ở Thá? Lan vẫn còn kéo dà? và cuộc bầu cử vừa qua chỉ là một h?ệp đấu.
Ban bố tình trạng khẩn cấp, đường phố Bangkok bị ngườ? b?ểu tình phong tỏa , một nhân vật ủng hộ chính phủ hàng đầu bị bắn chết và một cuộc bầu cử trước thờ? hạn khá hỗn độn… Xem ra, cuộc khủng hoảng Thá? Lan vẫn còn kéo dà?.
Bầu cử Thá? Lan và khủng hoảng chính trị |
Đố? vớ? Thá? Lan, cuộc tổng tuyển cử trước thờ? hạn ngày Chủ Nhật (2/2) chỉ là một thờ? khắc trong một cuộc đấu tranh đã kéo dà? 8 năm g?ữa những ngườ? ủng hộ và phản đố? Thủ tướng bị lật đổ Thaks?n Sh?nawatra.
Ông Thaks?n đã rờ? Thá? Lan từ năm 2008, nhưng chính sách dân túy - trong đó bao gồm các chương trình y tế và trợ cấp tín dụng v? mô nhắm vào tầng lớp cử tr? nông thôn nghèo khổ - đã g?úp các đảng ủng hộ ông l?ên t?ếp thắng tất cả các cuộc bầu cử, kể từ năm 2001.
Mặc dù kết quả của cuộc bầu cử ngày Chủ Nhật chưa được công bố, đảng Pheu Tha? - do em gá? ông Thaks?n là Thủ tướng tạm quyền Y?ngluck cầm đầu- chắc chắn lạ? thắng áp đảo, kh? đảng đố? lập chính là đảng Dân chủ đã tẩy chay bầu cử.
Kích động đảo chính quân sự
Nhà phân tích chính trị Duncan McCargo , g?áo sư về chính trị Đông Nam Á tạ? Đạ? học Leeds, cho rằng một cuộc đảo chính quân sự ở Thá? Lan vẫn còn lấp ló ở phía chân trờ?.
G?áo sư McCargo nó? vớ? CNN: "Phe b?ểu tình chống chính phủ không có chương trình nghị sự chính trị rõ ràng, ngoà? mong muốn đưa đất nước Thá? Lan trở lạ? ‘thờ? kỳ t?ền Thaks?n’, trong đó gạt ra rìa các cử tr? ở các vùng nông thôn rộng lớn và đông đảo. Trong ngắn hạn, phe này đang cố gắng kích động một cuộc đảo chính quân sự “.
Mố? lo lớn nhất của phe b?ểu tình chống chính phủ là v?ệc ông Thaks?n (đang sống lưu vong ở Duba?) vẫn đứng đằng sau g?ật dây cô em gá? Y?ngluck Sh?nawatra.
Ông McCargo nó? t?ếp. " Không có ngh? ngờ gì nữa, tỷ phú Thaks?n vẫn là một nhân vật có ảnh hưởng và vẫn hoạt động thông qua chính phủ Y?ngluck. Chỉ có đ?ều, bà Y?ngluck đã không trở thành ‘bản sao’ của ông Thaks?n và đã có nh?ều bằng chứng cho thấy bà này đã có thể th?ết lập chương trình nghị sự r?êng và tạo thành l?ên m?nh chính trị của r?êng mình”.
K?nh tế phát tr?ển không đồng đều
Nền k?nh tế dựa vào xuất khẩu thành công của Thá? Lan chính là một trong những những nguyên nhân gây ch?a rẽ chính trị h?ện nay.
Trong kh? tăng trưởng của toàn Thá? Lan - nền k?nh tế lớn thứ ha? Đông Nam Á sau Indones?a - đang chậm lạ?, mạn đông bắc vốn nghèo khổ của nước này lạ? đang phát tr?ển bùng nổ.
Khu vực nghèo nhất và ch?ếm 1/3 ba dân số của Thá? Lan này đang nhanh chóng chuyển từ k?nh tế chủ yếu bằng nghề nông sang nền k?nh tế được thúc đẩy bở? thương mạ? và dịch vụ.
K?nh tế trong khu vực đông bắc Thá? Lan tăng trưởng 40\% từ năm 2007 đến năm 2011, so vớ? 23\% của phần còn lạ?. Trong g?a? đoạn đó, thủ đô Bangkok chỉ tăng trưởng có 17\%, theo số l?ệu của chính phủ Thá? Lan.
Các tỉnh đông bắc Thá? Lan (còn được gọ? là Isan) còn cung cấp lao động phổ thông g?á rẻ cho thủ đô Bangkok. Những lao động g?á rẻ này có ý nghĩa quan trọng trong l?nh vực dịch vụ ở thủ đô và h?ện đang đò? quyền đạ? d?ện chính trị lớn hơn.
Thủ tướng Y?ngluck Sh?nawatra đã đề ra một loạt các b?ện pháp đảm bảo chính sách dân túy của ông anh Thaks?n t?ếp tục được duy trì.
Trong số các b?ện pháp trên có kế hoạch trị g?á 2,2 nghìn tỷ baht (71 tỷ USD) nâng cấp cơ sở hạ tầng khu vực đông bắc Thá? Lan và nâng mức lương tố? th?ểu trên toàn quốc là 300 baht (10 USD ) một ngày. Đố? vớ? một số tỉnh đông bắc Thá? Lan, đ?ều này làm tăng thu nhập của hộ g?a đình hơn 35\%.
Chính sách trợ g?á lúa gạo, đảm bảo ngườ? nông dân bán gạo vớ? g?á cao hơn 40 \% so vớ? g?á thị trường đã dẫn đến v?ệc phe bảo thủ ước tính hao hụt công quĩ tớ? 136 tỷ baht (4,3 tỷ USD). Chính sách này đã bị chỉ trích rộng rã? ở Thá? Lan và thậm chí gần đây cũng đã bị Quỹ T?ền tệ Quốc tế phê phán. Quĩ này còn kêu gọ? chính phủ Thá? Lan từ bỏ chính sách t?êu tốn đến 21 tỷ USD này.
Thay đổ? cơ cấu dân số
H?ện thờ? tầng lớp trung-thượng lưu ở Bangkok g?ờ nhận ra v?ệc họ bỏ qua các tỉnh đông bắc (vốn ch?ếm tớ? 1/3 tổng số cử tr? Thá? Lan) quả là một sa? lầm nguy h?ểm.
Nhà phân tích McCargo nhận định: " Trong quá khứ, Thá? Lan được đ?ều hành bở? một tầng lớp tương đố? nhỏ ở Bangkok tôn thờ chế độ quân chủ. Tầng lớp này tập trung vào Hoàng g?a, quân độ?, bộ máy quan l?êu và các nhà k?nh doanh lớn. Trong kh? đó chính sách bầu cử đã trở thành t?êu chuẩn hơn 30 năm qua, nhưng các chính phủ được bầu một cách dân chủ lạ? cần đến sự cho phép của tầng lớp thượng lưu để tạ? vị. Nếu không có sự chuẩn thuận của tầng lớp thượng lưu ở Bangkok, các chính phủ dân bầu nhanh chóng sụp đổ... hoặc đã bị hạ bệ bằng một cuộc đảo chính quân sự".
Thế hệ bỏ ph?ếu trắng
Đố? vớ? nh?ều ngườ? dân Thá? Lan, những d?ễn b?ến chính trị gần đây chỉ là những trường đoạn khác nhau trong một câu chuyện quá quen thuộc.
Một cử tr? bất mãn ở Korat, đông bắc Thá? Lan, nó? vớ? CNN: "Tô? sẽ bỏ ph?ếu trắng. Trước k?a ngườ? ta có nh?ều sự lựa chọn, còn bây g?ờ cử tr? buộc phả? chọn hoặc là Thaks?n/ Y?ngluck hoặc Abh?s?t. Đố? vớ? tô? cả ha? phe đều có vấn đề tham nhũng và ráo r?ết thúc đẩy chương trình nghị sự của mình nhằm ch?a rẽ đất nước Thá? Lan thành ha? bộ phận…Tham nhũng đã gắn l?ền vớ? đất nước này kể từ thủa ban đầu. Chỉ có đ?ều kh? còn trẻ, tô? thấy có một số thủ tướng thực sự làm đ?ều tốt cho đất nước Thá? Lan, ngay cả kh? họ cũng bòn rút ngân quĩ quốc g?a”.
M?nh Đức (theo CNN)