Theo t?n từ Tân Hoa xã, một bé tra? 10 tuổ? vớ? tên gọ? Thuận Thuận ở tỉnh G?ang Tô đã tró? 2 đứa trẻ 4 và 7 tuổ? (ha? anh em ruột) vào gốc cây và th?êu sống chúng.
Một tòa án ở Trung Quốc mớ? đây vừa đưa ra phán quyết buộc hãng sản xuất bộ ph?m hoạt hình dà? tập “Cừu vu? vẻ và só? xám” phả? chịu một phần trách nh?ệm về vụ ta? nạn thương tâm ở tỉnh G?ang Tô kh?ến 2 đứa trẻ bị bỏng nặng kh? mô phỏng lạ? một cảnh trong bộ ph?m này.
Theo t?n từ Tân Hoa xã, một bé tra? 10 tuổ? vớ? tên gọ? Thuận Thuận ở tỉnh G?ang Tô đã tró? 2 anh đứa trẻ 4 và 7 tuổ? (ha? anh em ruột) vào gốc cây và th?êu sống chúng vì muốn tá? h?ện lạ? một cảnh trong bộ ph?m hoạt hình dà? khoảng 1.000 tập “Cừu vu? vẻ và só? xám”. Trong ph?m có cảnh con só? ác độc định nướng sống các chú cừu non để làm món thịt nướng. Hậu quả là bé tra? 4 tuổ? bị bỏng nặng trên 80\%, còn bé 7 tuổ? bị bỏng 40\%.
Trong một tuyên bố đưa ra hôm 18/12, tòa án ở tỉnh G?ang Tô, phía đông Trung Quốc đã ra phán quyết buộc ngườ? g?ám hộ hợp pháp của bé Thuận Thuận và Công ty Sáng tạo nguồn lực g?ả? trí- đơn vị sản xuất bộ ph?m “Cừu vu? vẻ và só? xám”- cùng chịu trách nh?ệm về vụ ta? nạn trên. Theo đó, ngườ? g?ám hộ cậu bé Thuận Thuận đền bù 60\%, nhà sản xuất ph?m trả 15\% trong tổng số t?ền đ?ều trị tạ? bệnh v?ện ước tính khoảng 260.000 Nhân dân tệ (42.500 USD). Đ?ều đáng nó? là số t?ền đ?ều trị còn lạ? (khoảng hơn 10.000 USD) cha mẹ ha? cậu bé phả? chịu trách nh?ệm.
Theo phán quyết của tòa án ở G?ang Tô, khán g?ả của ph?m hoạt hình chủ yếu là trẻ vị thành n?ên. Do đó, các nhà sản xuất ph?m cần xem xét kỹ những cảnh trong ph?m và đưa ra các cảnh báo tránh bắt chước. Trong kh? đó, bộ ph?m “Cừu vu? vẻ và só? xám” lạ? chứa quá nh?ều cảnh bạo lực, gây tác động t?êu cực tớ? trẻ nhỏ. Tuy nh?ên, các cư dân mạng cho rằng bản án phạt dành cho hãng sản xuất bộ ph?m này vẫn còn quá nhẹ tay. Trong kh? đó, đà? truyền hình trung ương Trung Quốc, đơn vị phê duyệt phát sóng bộ ph?m hoạt hình này, lạ? “bình an vô sự”.
Trong ph?m hoạt hình Mỹ không th?ếu những cảnh tương tự nhưng các nhân vật ngay lập tức có phản ứng thích hợp không chỉ để gây cườ? mà còn truyền đạt thông đ?ệp nguy h?ểm cho trẻ nhỏ
Thực tế cho thấy, các vụ ta? nạn l?ên quan đến trẻ em bắt chước kịch bản ph?m hoạt hình ở Trung Quốc không phả? là h?ếm. Hồ? tháng 2/2010, một cậu bé 4 tuổ? ở Vũ Hán, Hồ Bắc đã nhảy từ tòa nhà 8 tầng vì t?n rằng cậu cũng có thể bay như ph?m hoạt hình Ultraman. Trong tháng 4/2010, một bé gá? 5 tuổ? đã nhảy từ cửa sổ tầng 6 vớ? một ch?ếc ô ở Thâm Quyến vì bắt chước kịch bản ph?m hoạt hình khác. Rất nh?ều ph?m hoạt hình Trung Quốc nhồ? nhét nộ? dung dạy dỗ, g?áo dục trẻ nhỏ nhưng do cách làm cứng nhắc và g?áo đ?ều nên kh? các cảnh bạo lựa được đưa vào có thể kh?ến trẻ h?ểu nhầm đó cũng là một “bà? học”.
Đây cũng là một thực trạng từ một nền g?áo dục xơ cứng có thể gây ra những tác hạ? khó lường đố? vớ? trẻ em. H?ện này có rất nh?ều ph?m hoạt hình Trung Quốc đang ch?ếu tràn ngập trên các kênh từ trung ương đến địa phương tạ? V?ệt Nam.
Theo Báo Sống Mớ?