(ĐSPL) - Ở tuổ? đó, phụ huynh nghĩ con còn nhỏ, v?ệc tập trung đầu t?ên là ăn, học nên kh? phát h?ện ra trẻ có cảm xúc lứa đô? kh?ến không ít ngườ? g?ật mình, lo lắng.
"Tình yêu không lờ?"...
Cô bé 10 tuổ? đã công kha? tình yêu của mình vớ? cậu bé 11 tuổ? ở cùng trường kh?ến ngườ? lớn choáng. Cảm xúc thật, ngọt ngào k?ểu con trẻ được cô bé ch?a sẻ công kha?: "Một ngườ? đẹp tra?, nhà cũng được". Cô bé "lý g?ả?" tình yêu: "Hình như tô? có duyên nợ vớ? anh ấy hay sao mà thỉnh thoảng lạ? gặp anh ấy. Tô? và anh ấy có một đ?ểm chung là đều yêu t?ếng Anh".
Ảnh m?nh họa
Một bức thư tình để trong ngăn bàn của cậu bạn lớp 5 gử? cô bé học cùng lớp bị phát h?ện, phụ huynh của cô bé được g?áo v?ên trả lạ? "lờ? tỏ tình" để b?ết suy nghĩ của con đã g?ật mình. Lá thư vụng về có nộ? dung: "Hoàng My à! Tớ không b?ết trong bụng bạn nghĩ tớ? a? nhưng tớ chỉ b?ết là trong trá? t?m tớ chỉ có một mình bạn. (Bạn) là (ngườ?) con gá? tớ yêu thương nhất từ kh? lần đầu gặp bạn cho đến bây g?ờ". Trong vô số những "tình yêu không lờ?" của học s?nh t?ểu học, một cô g?áo đã hốt hoảng kh? phát h?ện cô học trò lớp 2 của mình v?ết thư tỏ tình vớ? cậu bạn tra? cùng lớp. "Em luôn nghĩ về anh. Em yêu anh nhưng anh không quan tâm đến em nên em rất đau khổ. Em quyết định không yêu anh nữa, em sẽ yêu con bác bảo vệ".
Còn một cậu bé đã chép đoạn thư trong sách gử? tặng cho "ngườ? yêu dấu" trong trá? t?m phập phồng, non trẻ. "Gử? ngườ? yêu dấu. Mặc dù chúng ta chưa quen nhau nhưng ngay từ lần đầu t?ên gặp em, anh đã b?ết trá? t?m anh thuộc về em. Nụ cườ? rạng rỡ của em chưa nó? cho anh b?ết tên em là gì? Má? tóc óng mượt và nụ cườ? tươ? tắn đã cho anh b?ết em là của anh. Hằng đêm anh thức trắng nhớ em. Một câu thơ chao ngh?êng về em sẽ không tuyết tàn. Có lẽ kh? nhận được thư này em sẽ rất bất ngờ. Em b?ết hay chăng…"
Không ít phụ huynh đã g?ật mình kh? phát h?ện đứa con bé nhỏ của mình nó?… đã yêu. Anh Ngô V?ệt Anh (Cầu G?ấy- Hà Nộ?) ch?a sẻ: "Con tra? tô? cũng học lớp 4, g?ữa học kỳ 1 cũng đã hỏ? tô? chuyện về tình yêu. Tô? hỏ? vặn một hồ? thì nó nó? trong lớp con có một bạn thích một bạn gá? khác lớp, cùng khố? 4. Bạn gá? ấy học cũng g?ỏ?, lạ? x?nh, nhà cũng có xe hơ?... Tô? nó? các con còn nhỏ nên nếu thích như vậy là ảnh hưởng đến v?ệc học tập và v? phạm pháp luật đấy. (Vì con tra? tô? rất sợ học kém, và sợ công an). Từ đó nó không dám nhắc tớ? nữa".
Năm học lớp 2, một buổ? tan trường, thay vì khoe đ?ểm số, bé Phương (7 tuổ?) hý hửng khoe vớ? mẹ: "Bạn Hoàng là ngườ? yêu đầu t?ên của con. Con yêu bạn ấy lắm, con nguyện chết cùng bạn ấy". Nghe con nó?, vợ chồng anh Nguyễn Văn Thuỷ (Thanh Xuân- Hà Nộ?) bàng hoàng. Anh chị g?ật mình thấy trẻ con g?ờ cảm xúc, ngộ nhận tình yêu quá sớm. Còn một ông bố trẻ ngao ngán kh? thấy thờ? g?an gần đây con gá? anh (học lớp ba), cứ hễ đ? học về đến nhà là đem g?ấy ra gấp hạc. Kh? bố mẹ gặng hỏ?, cô bé mớ? hồn nh?ên bảo: "Con gấp hạc để tặng cho bạn Tý. Nếu con làm được 1.000 con hạc thì con và bạn ấy sẽ được ở bên nhau mã? mã?. Một cô bé tần ngần tâm sự vớ? bố: "Bố ơ?, hay nhìn nhau, hay chạm vào má nhau, có phả? là tình yêu không?"…
Trước những câu chuyện như trên chuyên g?a tâm lý Huỳnh Văn Sơn khuyên các bậc phụ huynh nên bình tĩnh: "Những bức thư và tình cảm của trẻ em trước kh? dậy thì chỉ là những hành động cảm tính kh? gử? cho một ngườ? nào đó. Đây còn là b?ểu h?ện của sự lãng mạn, thể h?ện mình và bộc bạch những cảm g?ác gần g?ống xúc cảm g?ớ? tính của tuổ? đang chuẩn bị lớn. Đó chưa thể là tình cảm, cũng chưa hẳn là rung động g?ớ? tính. Cha mẹ cần cảm thông, đừng làm quá và nên định hướng trẻ đến tương la?. Tốt nhất các bậc cha mẹ nên tận dụng cơ hộ? ấy để khuyến khích trẻ hoàn th?ện mình. Do đó, phụ huynh tuyệt đố? không được áp dụng mọ? sự cấm đoán hay mắng chử? chỉ làm cho trẻ căng thẳng, sống khép mình và không có tác dụng g?áo dục nữa".
Trẻ con yêu, đau lòng ngườ? lớn
Theo nh?ều chuyên g?a tâm lý, đ?ều mà các cô bé, cậu bé gọ? là tình yêu chỉ là những tình cảm quý mến nhau, nhưng vì xem ph?m ảnh tình yêu sướt mướt (nhất là ph?m Hàn Quốc) nh?ều nên các bé ngộ nhận. Nhưng nh?ều bậc phụ huynh đã lo ngạ? thá? quá, cho rằng cho con đ? học bán trú, có thờ? g?an ngủ trưa gần gũ? nhau dễ nảy s?nh sự va chạm kh?ến các bé lầm lẫn. Không ít phụ huynh đã không cho con ăn ngủ ở trường mà bỏ nh?ều thờ? g?an đưa đón con buổ? trưa. Đó là sự phản ứng rất t?êu cực.
T?ến sĩ Nguyễn Thị K?m Quý, trung tâm Hỗ trợ tâm lý trẻ em cho b?ết, h?ện có tớ? 1/3 số cuộc gọ? tớ? đường dây tư vấn và hỗ trợ trẻ em là của trẻ vị thành n?ên hỏ? về vấn đề tình dục, tình yêu. Trong một lần tư vấn trực t?ếp, TS. Quý đã lắng nghe cậu bé thao thao về tình yêu của mình: "Nó tấn công cháu trước. Chúng cháu học cùng lớp vớ? nhau. Năm lớp 5, nó gử? thư cho cháu nó? tớ thích cậu và l?ên tục đến gần cháu. Nó cứ như vậy, nên cháu bị đổ. Chúng cháu yêu nhau hơn một năm". Thế rồ?, kh? TS. Quý hỏ?, thế ha? cháu làm chuyện ngườ? lớn chưa, cháu cú? mặt tủm tỉm.
Một cô bé gọ? đến đường dây tư vấn thắc mắc chuyện chậm k?nh đã ha? tháng: "Cháu bị từ năm học lớp 5 và thường có đều đặn hàng tháng. Nhưng ha? tháng nay, cháu không thấy ra nữa, cháu bị sao hả cô?". Gặng hỏ?, cô bé mớ? ấp úng: "Buổ? trưa, bạn ấy (một bạn tra? bằng tuổ?, học cùng khố?) rủ cháu ngủ tạ? nhà bạn ấy vì cũng gần trường. Chúng cháu làm như vậy mấy lần rồ? có sao đâu hả cô?". Trước những câu hỏ? đầy lo lắng, ngô nghê như vậy, TS.Quý luôn khuyên các cháu, phả? nó? thật vớ? mẹ. Tuy nh?ên không phả? trường hợp nào cũng được ổn thỏa bở? nh?ều bé quá sợ hã?, không dám bộc bạch vớ? mẹ. "Nh?ều trường hợp không thể l?ên lạc vớ? cha, mẹ các cháu kh?ến tô? day dứt lắm. Tô? luôn bị ám ảnh, l?ệu những đứa trẻ dạ? dột sẽ một mình đố? mặt như thế nào vớ? chuyện tế nhị, khó nó? ấy. L?ệu cháu bé có dạ? dột mà làm l?ều không". Trước thực tế, ngày càng có nh?ều những cô bé, cậu bé "yêu từ thuở lên ba" TS. Quý khuyến cáo các phụ huynh phả? luôn bình tĩnh làm bạn vớ? con mình trước kh? quá muộn.
Ma? Nguyên