G?a? đoạn 2004-2009, tốc độ tăng trưởng kép (CAGR) của các sản phẩm sữa được Euromon?ter đánh g?á theo thứ tự: sữa bột công thức (20,8\%), sữa nước (15,2\%) và sữa đậu nành ( 24,2\%). Đến g?a? đoạn 2009 - 2014, sữa đậu nành đang được dự báo có CAGR đạt 7,7\%, vượt qua sữa bột (6,9\%) và sữa nước (7,5\%).
Nộ? lấn ngoạ?
Sau thờ? g?an vắng bóng trên thị trường nước g?ả? khát V?ệt Nam, Tr?beco Bình Dương (công ty 100\% vốn nước ngoà? do Tập đoàn Un?-Pres?dent sở hữu) đã ra mắt sản phẩm chủ lực "một thờ?" của "TRI" (sau kh? được chuyển g?ao từ Tr?beco Sà? Gòn từ tháng 9/2012) là sữa đậu nành Tr?soy vớ? d?ện mạo (đóng lon) hoàn toàn mớ?.
Cùng vớ? sự trở lạ? của Tr?beco, thị trường sữa đậu nành gần như đã đủ mặt các nhà đầu tư trong và ngoà? nước. Tuy nh?ên, theo đánh g?á của một số nhà phân phố? các sản phẩm sữa, Tr?soy của Tr?beco chưa thực sự tạo được sức hút vớ? lần trở lạ? này dù từng được "mệnh danh" là "sản phẩm chủ lực của TP.HCM".
Cụ thể, một đạ? d?ện Công ty CP Thương mạ? - Dịch vụ Quận 3, thành v?ên Tổng công ty Thương mạ? Sà? Gòn (SATRA), cũng cho b?ết, sau kh? không làm nhà phân phố? sữa đậu nành của V?nam?lk, mớ? đây họ đã chuyển sang làm nhà phân phố? cho V?nasoy. Theo đạ? d?ện này, dù h?ện nay Tr?beco đã có sữa đậu nành đóng lon, nhưng thế mạnh của Tr?beco vẫn ở phân khúc bình dân.
Trong kh? đó, ngoà? Soya Number One (Tân H?ệp Phát), ha? "ông lớn" là Công ty Sữa đậu nành V?ệt Nam - V?nasoy (thuộc Công ty CP Đường Quảng Ngã? - QNS) vớ? ha? sản phẩm Fam? (dành cho g?a đình), V?nasoy dành cho g?ớ? nữ và Công ty CP sữa V?ệt Nam - V?nam?lk vớ? sản phẩm GoldSoy và Vfresh l?ên tục "vươn vò?" thâu tóm đến hơn 90\% trị trường ở phân khúc này, phủ sóng đầy khắp từ các s?êu thị lớn nhỏ tạ? 6 thành phố lớn là TP.HCM, Hà Nộ?, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ, Hả? Phòng.
Trong đó, V?nasoy đã ch?ếm hơn 78\% (m?ền Bắc ch?ếm 47\% thị phần), vớ? mức doanh thu năm 2012 đạt gần 1.900 tỷ đồng và năm 2013 ước tính đạt 2.440 tỷ đồng. Cuố? tháng 7/2013, V?nasoy đã khánh thành nhà máy sản xuất sữa đậu nành thứ 2 tạ? Bắc N?nh có tổng vốn đầu tư 650 tỷ đồng (vớ? công suất 1 tỷ hộp/năm).
Tăng gấp công suất th?ết kế của cụm nhà máy này đến 180 tr?ệu lít/năm. Trong đó, nhà máy thứ nhất đã đ? vào hoạt động vào từ tháng 5/2013 vớ? công suất 90 tr?ệu lít/năm.
Theo ông Ngô Văn Tụ, G?ám đốc Đ?ều hành V?nasoy, ha? nhà máy V?nasoy sẽ t?êu thụ khoảng 15.000 tấn đậu nành/năm, tạo đầu ra cho gần 10.000ha đậu nành và hàng ngàn tấn bã đậu nành dùng cho sản xuất thức ăn g?a súc, g?a cầm.
Song, nếu so vớ? tổng sản lượng đậu nành V?ệt Nam ngày càng tăng, cụ thể năm 2012 đạt 175.300 tấn, năm 2013 dự k?ến đạt 270.000 tấn và năm 2014 dự k?ến đạt 300.000 tấn, thì đây vẫn còn là con số quá nhỏ. Đ?ều này hoàn toàn có thể đảm bảo nguồn nguyên l?ệu cho các DN sản xuất l?ên tục.
A? có thể ch?ếm "ngô? vương"?
Ở phân khúc sữa đậu nành, V?nasoy đang được đánh g?á là doanh ngh?ệp dẫn đầu ngành vớ? mức tăng trưởng vượt bậc, bình quân 40\%/năm trong vòng 10 năm trở lạ? đây. Theo đó, xét trên tổng thể năng lực sản xuất, xem ra V?nam?lk mớ? có đủ thế mạnh để đố? đầu vớ? V?nasoy.
Tuy nh?ên, trong ch?ến lược phát tr?ển dà? hạn, V?nam?lk lạ? chưa đặt nặng v?ệc phát tr?ển sản phẩm sữa đậu nành, mà chỉ xem đây mà một trong số những sản phẩm nước g?ả? khát có lợ? cho sức khỏe cùng loạ? như trà xanh, nước ép trá? cây... cần được phát tr?ển hơn nữa. Theo đó, họ chủ yếu tập trung vào sản xuất sữa vớ? 4 ngành hàng chủ lực là sữa nước, sữa đặc, sữa bột và sữa chua.
Ch?a sẻ về vấn đề này, ông Hồ T?ến Sỹ, G?ám đốc Thương h?ệu Công ty Lantabrand, nhận định: "V?nasoy đang dẫn đầu ngành về năng lực sản xuất cũng như sản phẩm sữa đậu nành. Và vớ? xu hướng xã hộ? đang chuyển dần sang những thức uống có lợ? cho sức khỏe, thì sữa đậu nành được xem như thức uống g?ống sữa, có g?á thành rẻ hơn sữa là một lợ? thế. Trong tương la?, sản phẩm này vẫn còn t?ềm năng phát tr?ển rất lớn. H?ện nay, không chỉ V?ệt Nam hay Trung Quốc mà ở những nước phương Tây, sữa đậu nành đang được nh?ều ngườ? t?êu dùng lựa chọn vì nó có lợ? cho sức khỏe".
Tuy nh?ên, đứng ở góc độ nhà tư vấn thương h?ệu cho nh?ều DN trong ngành sữa, ông Sỹ cho b?ết thêm, kh? nó? đến sữa đậu nành, phả? rạch rò? g?ữa ha? phân khúc, gồm sản phẩm dùng tạ? chỗ (sữa đậu nành đóng cha?) có thể mạnh tạ? những quán nước g?ả? khát, căn t?n, cửa hàng ăn uống, trong kh? sản phẩm trong hộp g?ấy, định vị tốt hơn cho sức khỏe chủ yếu bán ở các s?êu thị và cả t?ệm tạp hóa. Nếu thống kê rõ thì cả ha? phân khúc đều có lượng lớn khách hàng.
"Trước nay, Tr?beco vốn đã có thế mạnh là sản phẩm đóng cha?, do đó, kh? trở lạ? thị trường kèm theo một sản phẩm mớ? là sữa đậu nành đóng lon, chắc hẳn họ cũng có một lượng khách hàng nhất định. Tuy nh?ên, vấn đề của Tr?beco là cách t?ếp cận thị trường và định vị khách hàng", ông Sỹ nó?.
Nguồn: Doanh nhân Sà? Gòn