Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

2.000 ngày sống trong sợ hãi của cô giáo mang lệnh truy nã

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Khi vụ án bị phát hiện, đồng phạm đã phải tra tay vào còng, cô hốt hoảng tìm cách chạy trốn. Mang theo lệnh truy nã, ở vùng đất mới, cô xây dựng tổ ấm với công việc cao quý: giáo viên.

(ĐSPL) - Kh? vụ án bị phát h?ện, đồng phạm đã phả? tra tay vào còng, cô hốt hoảng tìm cách chạy trốn. Mang theo lệnh truy nã, ở vùng đất mớ?, cô xây dựng tổ ấm vớ? công v?ệc cao quý: g?áo v?ên. Cứ ngỡ rằng, thờ? g?an sẽ xóa nhòa đ? tộ? lỗ? trong quá khứ, rồ? pháp luật cũng sẽ quên tộ? của cô. Không ngờ, sau 2.000 ngày sống trong sợ hã?, cô đã phả? trả g?á cho v?ệc làm nông nổ? của mình.

Cô g?áo Đường Thị Ngọc Nhung tạ? cơ quan công an (ảnh CQĐT cung cấp)

“Vết nhơ” từ quá khứ của một cô g?áo tr?ển vọng

Ngay thờ? đ?ểm kết thúc những tháng ngày s?nh v?ên để chuẩn bị hành trang làm một cô g?áo tương la?, tân cử nhân ấy đã phạm phả? một sa? lầm rất lớn, kh?ến cuộc đờ? cô rẽ sang một hướng khác. Vì mả? mê vu? chơ?, cô vô tình t?ếp tay cho kẻ xấu t?êu thụ của g?an, vướng vào vòng lao lý lúc nào chẳng hay. Nhận thức được tính chất ngh?êm trọng của sự v?ệc, thay vì ra trình d?ện pháp luật, nỗ? sợ hã? kh?ến cô quyết định bỏ trốn.

Cầm tấm bằng cử nhân, cô đã lên Tây Nguyên, rồ? x?n vào g?ảng dạy tạ? một trường học, lấy chồng và s?nh con đẻ cá?. Vết nhơ ấy cô chôn chặt tận đáy lòng, chồng con cũng không hề hay b?ết. Nhưng trong tâm thức của cô, nỗ? sợ hã? tù tộ? vẫn luôn thường trực. Cuố? cùng, ngày cô không mong đợ? cũng đến, sau 7 năm gây án, cô (lúc này đang là một g?áo v?ên dạy g?ỏ?, được đồng ngh?ệp kính, học trò mến) đã phả? tra tay vào còng số 8.

Nữ tộ? phạm độ? lốt cô g?áo ấy có tên là Đường Thị Ngọc Nhung (SN 1981), quê quán tạ? thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh). Cô g?áo Nhung vừa bị công an tỉnh Nghệ An bắt lạ? theo lệnh truy nã số 07, cách đây 7 năm về trước trong sự ngỡ ngàng của ngườ? thân, g?a đình, đặc b?ệt là chồng và ha? đứa con nhỏ.

Kh? sự thật của cô g?áo Nhung bị bóc trần, a? cũng xót xa, thương cảm hơn là trách móc, chỉ trích. Chỉ vì suy nghĩ th?ếu chín chắn của thờ? trẻ dạ? mà g?ờ đây, suýt chút nữa cô đã đánh mất tất cả, nếu không nhận được sự vị tha, cảm thông từ phía chồng và g?a đình nhà chồng. T?ếc thay, vào thờ? đ?ểm bước lên xe thùng, cô đang là một g?áo v?ên có tr?ển vọng của trường THCS tạ? huyện Lâm Hà (Lâm Đồng).

Tô? gặp ngườ? phụ nữ ấy ngay thờ? đ?ểm cô vừa được d? lý từ Lâm Đồng về Nghệ An. Khuôn mặt mệt mỏ?, bơ phờ, tóc rũ rượ? cùng đô? mắt thâm quầng, tô? h?ểu, đó không chỉ là những mệt mỏ? của một chặng đường dà? mà còn là nỗ? hoang mang đến mất ngủ của nữ tộ? phạm ấy.

Nước mắt lạ? t?ếp tục rơ? ra khỏ? đô? mắt sâu, Nhung bảo: “G?ờ đây, cảm xúc của tô? là một mớ hỗn độn. Tô? rất hố? hận cho những v?ệc mình đã làm, thấy có lỗ? vớ? chồng và các con cùng những ngườ? thân đã t?n tưởng, thương yêu tô?. Đó còn là cảm g?ác có lỗ? vớ? những em học s?nh mà tô? đã và đang tâm huyết dạy dỗ”.

Ngày bắt đầu gầy dựng cuộc sống mớ? ở mảnh đất xa xô? ấy, Nhung đã quyết chôn chặt quá khứ lạ?, không hé vớ? a? nửa lờ?. G?a đình mớ?, công v?ệc ổn định, ở nơ? không a? b?ết một thờ? lầm lỗ? của mình, cô tưởng vậy là đã an toàn. Thỉnh thoảng trong các g?ấc ngủ đến vào đêm, những mộng mị lạ? kh?ến cô toát mồ hô? hột.

Phả? nó? rằng, cô là một phạm nhân khá may mắn, kh? tạ? thờ? đ?ểm bị bắt lạ?, các anh công an đã làm công tác tư tưởng cho những ngườ? thân của cô rất tốt. Hơn nữa, bố mẹ chồng đều là cán bộ công chức, có tầm h?ểu b?ết rộng, nên sau cú sốc tức thờ?, các cụ đã h?ểu và tha thứ cho lỗ? lầm của con dâu. Vậy là đường về của Nhung vẫn rộng mở bở? những tấm lòng cảm thông, vị tha của ngườ? thân.

Bước sẩy chân của một tân cử nhân sư phạm

Đường Thị Ngọc Nhung vốn s?nh ra trong một g?a đình nghèo ở thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh). Trước sự ham thích và lực học g?ỏ? của cô con gá? út, bố mẹ Nhung dù vất vả đến đâu cũng cố gắng cho con ăn học bằng bạn bằng bè. H?ểu được tấm lòng bố mẹ, Nhung rất nỗ lực học hành. Kết quả đã không phụ lòng cô nữ s?nh nghèo ấy.

Sau kh? tốt ngh?ệp THPT, Nhung đã th? đậu 2 trường đạ? học ở Nghệ An và Hà Nộ?. Vì hoàn cảnh g?a đình khó khăn và cũng muốn t?ện gần nhà để đỡ đần bố mẹ, Nhung đã chọn khoa Văn của trường Đạ? học V?nh (Nghệ An). Suốt những năm tháng dướ? má? trường sư phạm ấy, Nhung luôn là một s?nh v?ên g?ỏ?, được thầy cô yêu, bạn mến. Sống g?ản dị, chân chất vớ? bạn bè, nên Nhung luôn g?ữ được cá? nết na của một cô con gá? nhà lành. Kh? Nhung bước vào năm thứ 3, bố mẹ cô quyết định chuyển cả g?a đình vào Lâm Đồng sống để mưu s?nh. R?êng Nhung thì vẫn ở lạ? để t?ếp tục theo nốt chương trình học đang dang dở. Không có bố mẹ quản lý, Nhung bắt đầu một cuộc sống không g?ớ? hạn.

Chính thay đổ? này, cô đã sẩy chân trượt dà? ngay từ những bước đầu t?ên vào đờ?. Năm cuố? đạ? học, Nhung la cà theo chúng bạn chơ? thâu đêm suốt sáng. Kết quả học tập g?ảm sút trông thấy, và cứ thế những suất học bổng, những lần tuyên dương cứ dần rờ? xa cô. Rồ? trong cá? lằn ranh không g?ớ? hạn ấy, Nhung đã phạm phả? sa? lầm.

Thờ? đ?ểm Nhung chuẩn bị ra trường, dư luận đang xôn xao về một vụ án khá nổ? t?ếng trong g?ớ? s?nh v?ên thành V?nh bấy g?ờ. Đó là đố? tượng Nguyễn Hà Ngọc, s?nh v?ên khoa công nghệ thông t?n trường Đạ? học V?nh đã cấu kết cùng ngườ? yêu và 2 s?nh v?ên khác dựng lên màn kịch trộm cắp tà? sản khá t?nh v?.

Để đuổ? khéo bảo vệ, Ngọc cùng ngườ? yêu đưa nhau đến hú hí cạnh cửa sổ phòng thực hành ch?ếu bóng của nhà trường. Nhưng thực chất, đô? nhân tình này d?ễn để cảnh g?ớ? cho ha? đồng phạm trèo tường vào bên trong trộm máy ch?ếu và 2 CPU. Sau kh? cuỗm của nhà trường khố? tà? sản trị g?á hơn 50 tr?ệu đồng, Nguyễn Hà Ngọc đã ôm đến nhờ Nhung mang ra h?ệu cầm đồ cầm cố ch?ếc máy ch?ếu, còn 2 CPU cũng nhờ Nhung bán nốt cho ngườ? quen. Vì Ngọc vốn là bạn gá? cùng quê, lạ? có hoàn cảnh khó khăn như Nhung, nên 2 ngườ? chơ? khá thân vớ? nhau suốt những năm trọ học xa nhà. Kh? bạn nhờ, lạ? thấy mình cũng được chút lộc, Nhung đã gật đầu đồng ý g?úp.

Sau kh? nhận được phản ánh của trường Đạ? học V?nh, CQĐT đã vào cuộc. Không quá khó để nhận d?ện ra các đố? tượng của vụ án là Nguyễn Hà Ngọc và 3 đồng phạm. Lệnh bắt khẩn cấp về tộ? trộm cắp tà? sản đã có h?ệu lực ngay sau đó. Đường Thị Ngọc Nhung b?ết thế nào mình mình bị bắt về tộ? t?êu thụ của g?an nên đã nhanh chân cao chạy xa bay.

Thay vì ra trình d?ện pháp luật, Nhung đã chạy vào Lâm Đồng, thú nhận tộ? lỗ? vớ? bố mẹ để x?n được g?úp đỡ. Trước v?ệc làm động trờ? của con gá?, bố mẹ Nhung đã quyết định g?ấu b?ệt đ? sự thật. Sau một thờ? g?an thấy ?m hơ? lặng t?ếng, họ đã nhờ ngườ? quen x?n v?ệc cho con gá?, Vớ? tấm bằng loạ? ưu, Nhung chẳng mấy khó khăn để có được một chỗ đứng chính thức trên bục g?ảng. Từ đây, Đường Thị Ngọc Nhung khoác lên mình ch?ếc áo dà? thướt tha vớ? công v?ệc cao quý: g?eo chữ.

Về phần cơ quan đ?ều tra, sau kh? đồng bọn kha? ra tộ? của Nhung, quá trình truy bắt không mang lạ? kết quả nên đã phát lệnh truy nã toàn quốc số 07, vào ngày 18/3/2006, về tộ? t?êu thụ tà? sản do ngườ? khác phạm tộ? mà có. Suốt 7 năm trờ? ròng rã, dù CQĐT đã rất quyết tâm lùng tìm tung tích của đố? tượng, nhưng mọ? thông t?n về Nhung hầu như không có.

Cho đến đầu tháng 4/2013, từ một nguồn t?n khá t?n cậy cho b?ết, chị gá? của Nhung đang làm công tác g?ảng dạy tạ? Lâm Hà (Lâm Đồng). Lập tức ha? ch?ến sĩ của công an Nghệ An được lệnh vào ngay Tây Nguyên để thực h?ện nh?ệm vụ tầm nã còn dang dở. Mọ? thứ khở? đầu có vẻ khá thuận lợ?, kh? những ch?ến sỹ công an này đến làm v?ệc vớ? phòng GD&ĐT huyện Lâm Hà, cô g?áo Nhung mang họ Đường, một họ rất h?ếm ở V?ệt Nam nên không quá khó khăn trong v?ệc xác định danh tính.

Tạ? đây, cán bộ của phòng cho b?ết, có ha? g?áo v?ên tên Đường, một có lẽ là của chị gá? Nhung, còn một tên khác đúng là Đường Thị Ngọc Nhung (SN 1981), quê thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh).

Kh? Đường Thị Ngọc Nhung đã nằm trong tầm ngắm, các anh chưa vộ? vàng thực th? lệnh bắt, mà chủ động tìm h?ểu về thân nhân đố? tượng. Họ xót xa thay kh? b?ết rằng, Nhung đang có một cuộc sống mà nh?ều ngườ? mong ước: Một má? ấm hạnh phúc bên ngườ? chồng thương yêu và 2 con nhỏ dễ thương, kháu khỉnh tạ? huyện D? L?nh.

Công v?ệc của cô đang trên đà thăng t?ến. Chồng và g?a đình chồng đều là cán bộ công nhân v?ên chức nhà nước. Nếu sự thật được phơ? bày, l?ệu nữ tộ? phạm ấy còn có đường quay về? Suy nghĩ ấy đã thô? thúc ha? anh nghĩ ra phương án t?ếp cận vớ? chính những ngườ? thân của Nhung từ bố mẹ đẻ, đến bố mẹ chồng và chồng, cũng như các đồng ngh?ệp của cô để làm công tác tư tưởng. Sau kh? mọ? ngườ? đã thông suốt, tâm lý thoả? má? mớ? tác động đến Nhung.

Sáng 8/5/2013, Đường Thị Ngọc Nhung đã được chồng chở đến công an TP.Đà Lạt để tự thú, kết thúc hành trình hơn 2.000 ngày đằng đẵng chạy trốn pháp luật, sống trong nỗ? sợ hã?, lừa dố? ngườ? thân của Nhung. Thế nhưng, như bao đồng ngh?ệp của mình và những ch?ến sỹ công an, tô? t?n, đường về của Đường Thị Ngọc Nhung sẽ luôn có vòng tay rộng mở của những ngườ? thân.

LOAN NGUYỄN

Tin nổi bật