(ĐSPL) – Theo tín ngưỡng cổ truyền, cứ đến ngày Tết ông Công ông Táo là ngườ? V?ệt lạ? làm lễ cúng và thả phóng s?nh cá chép để đưa ông Táo về trờ?.
Ngườ? V?ệt t?n rằng, hàng năm đến ngày 23 tháng Chạp Âm lịch, Táo Quân lạ? cưỡ? cá chép bay về trờ? để trình báo chuyện bếp núc, và mọ? v?ệc xảy ra trong g?a đình vớ? Ngọc Hoàng. Đến G?ao thừa, Táo quân trở lạ? hạ g?ớ? để t?ếp tục công v?ệc của mình.
Táo Quân cưỡ? cá chép bay về trờ? |
Từ ngày xửa ngày xưa, kh? con ngườ? vẫn còn sống theo lố? du mục, rồ? định cư trồng lúa, làm nương, tức là lúc con ngườ? b?ết nấu nướng, làm chín thức ăn, con ngườ? đã t?n rằng luôn có một vị thần bếp canh g?ữ, và ban may mắn cho g?a đình. Vị thần bếp đó chính là Táo Quân.
Vì Táo Quân quanh nằm ở trong bếp nên b?ết hết mọ? chuyện xảy ra, dù chuyện tốt hay chuyện dở. Vớ? mong muốn Thần Bếp sẽ “phù hộ” cho g?a đình mình được nh?ều may mắn, nên hàng năm Tết đến, ngườ? ta thường làm lễ t?ễn đưa Táo Quân chầu trờ? một cách long trọng.
Cá chép là phương t?ện duy nhất có thể đưa Táo Quân về trờ?. Bở? thế, vào ngày này, sau kh? làm lễ xong, các g?a đình đều cúng con cá chép rồ? đem ra sông hay ra ao thả, ngụ ý “cá hóa long”, nghĩa là cá sẽ hóa rồng, vượt vũ môn, làm phương t?ện cho Táo quân cưỡ? về trờ?.
Cá chép được thả ra sông hay ra ao vớ? ngụ ý “cá hóa long” đưa Táo Quân chầu trờ? |
Ngoà? ra, trong tâm thức ngườ? V?ệt, “cá vượt Vũ môn” hay “cá chép hóa rồng” còn mang ý nghĩa của sự thăng hoa, b?ểu tượng của t?nh thần vượt khó, sự k?ên trì, bền chí ch?nh phục tr? thức để đ? tớ? thành công, b?ểu trưng cho nhân cách thanh cao t?ềm ẩn hoặc hướng đến một kết quả tốt đẹp.
Phóng s?nh cá chép ngày Tết ông Công ông Táo không chỉ là một nét đẹp văn hóa, đồng thờ? còn thể h?ện sự từ b? quý báu của ngườ? V?ệt Nam.
Hà Vy