Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Ý nghĩa ngày lễ Giáng sinh và những món đồ quen thuộc

(DS&PL) -

Có bao giờ bạn tự hỏi vậy ý nghĩa của những hình ảnh quen thuộc như cây thông Noel, ngôi sao Giáng sinh, vòng lá mùa vọng hay cây kẹo gậy?

Có bao g?ờ bạn tự hỏ? vậy ý nghĩa của những hình ảnh quen thuộc như cây thông Noel, ngô? sao G?áng s?nh, vòng lá mùa vọng hay cây kẹo gậy?

Mùa G?áng s?nh về len lỏ? trong các con phố, len lỏ? trong từng ngõ ngách, từng hơ? thở của cuộc sống. Trả? dà? khắp V?ệt Nam và trên toàn thế g?ớ?, tháng 12 đâu đâu cũng rộn ràng bở? những khúc ca vu? nhộn và ngập tràn màu sắc của ông g?à Noel, của tuyết phủ trắng xóa, của những nhánh cây thông xanh rực rỡ… Ngừng lạ? vớ? vòng quay hố? hả của những ngày cuố? cùng của năm cũ, có bao g?ờ bạn tự hỏ? vậy ý nghĩa của những hình ảnh quen thuộc này?

Nguồn gốc lễ G?áng s?nh

t?n-tuc/the-g?o?/le-g?ang-s?nh-bang-g?a-o-canada-a14967.html#.UrlR0fQW358">Lễ G?áng s?nh, còn được gọ? là lễ Th?ên Chúa g?áng s?nh, Nô-el, hay Nô-en (từ t?ếng Pháp Noël, là v?ết tắt từ gốc Em-ma-nu-el, nghĩa là Th?ên Chúa ở cùng chúng ta) là một ngày lễ quốc tế kỷ n?ệm ngày Chúa G?ê-su s?nh ra đờ? của phần lớn ngườ? Cơ Đốc g?áo. Họ t?n là G?ê-su được s?nh tạ? Bethlehem thuộc tỉnh Judea của Đế quốc La Mã g?ữa năm 6 TCN và năm 6.

Một số nước ăn mừng ngày này vào 25 tháng 12, một số nước lạ? vào tố? ngày 24 tháng 12. Tuy nh?ên, những ngườ? theo Chính Thống g?áo Đông phương vẫn sử dụng lịch Jul?êng để định ngày này, cho nên họ tổ chức lễ G?áng s?nh vào ngày 7 tháng 1 theo lịch Gregory.

Nguyên thủy, lễ G?áng s?nh là của những ngườ? theo đạo K?tô g?áo, nhằm kỷ n?ệm ngày s?nh ra của ngườ? lãnh đạo tôn g?áo mình, ngườ? mà họ cho là Th?ên Chúa xuống thế làm ngườ?. Nhưng dần dần, theo thờ? g?an và qua các lễ hộ? của phương Tây, ngườ? ta tổ chức lễ G?áng s?nh ngày càng l?nh đình. Kết quả là bây g?ờ, lễ G?áng s?nh được xem là một ngày lễ quốc tế, vớ? ông g?à No-el, cây G?áng s?nh và cây thông no-el.

Ý nghĩa lễ G?áng s?nh

Ngoà? ý nghĩa theo đạo Th?ên Chuá, Noel là một ngày lễ g?a đình, một ngày đặc quyền để tụ tập quây quần mọ? ngườ?, mọ? thế hệ trong g?a đình. Lễ này dướ? mọ? hình thức được b?ểu lộ, tạo những kỷ n?ệm chung và duy trì tình cảm g?ữa mọ? ngườ? trong g?a đình. Mỗ? ngườ? tìm được, bằng cách thức r?êng của mình, để tạo dựng mố? l?ên hệ : ch?a sẻ vớ? nhau một bữa ăn chung, một đêm không ngủ, nghe thuật lạ? một câu chuyện, quây quần bên cạnh cây sa p?n Noël… Vớ? địa vị ngày càng lớn lao của trẻ con trong g?a đình, ngày Noel trở thành một buổ? lễ của trẻ em : một đêm thần d?ệu mà hầu như tất cả mọ? ước nguyện trẻ con được thành sự thật trong sự sung sướng của những ngườ? lớn.

Ngày Noel cũng là một thông đ?ệp của hoà bình : ” V?nh danh Thượng Đế trên cao – Bình an cho ngườ? dướ? thế ” : đây là câu được hát bở? những th?ên thần báo t?n sự xuất h?ện của vị cứu thế và Noel cũng là ngày ngườ? ta ch?a sẻ vớ? những a? bị bỏ rơ?, bị cô đơn, bệnh hoạn, g?à yếu…

Cây thông Noel

Vào mùa đông, trong kh? mọ? cây cố? đều héo rũ thì r?êng mình cây thông vẫn xanh tươ?. Chính bở? vậy, ngườ? cổ đạ? đã co? thông là loạ? cây phục s?nh. Để có sự hoà hợp con ngườ? và th?ên nh?ên, hơn 500 năm trước trong mùa G?áng s?nh, ngườ? ta dùng thông làm cây Chr?stbaum, thông xanh tươ?, có mù? thơm màu xanh b?ểu tượng cho sự sống nên mang đến ánh sáng hy vọng. Vào ngày đông chí, họ trang trí cây thông vớ? trá? cây, hoa và lúa mỳ.

Lần đầu t?ên cây thông được b?ết đến như loạ? cây của ngày lễ Noel là ở Đức. Trước đây, ngườ? Đức cho rằng cây sồ? là cây Thánh. Tuy nh?ên Bon?face (s?nh vào năm 680) đã thuyết phục được các đạo sỹ không t?n vào đ?ều đó bằng cách cho đốn một cây sồ?. Kh? cây sồ? đổ, nó đè bẹp mọ? vật nằm dướ? đường đổ của nó, trừ một cây thông nhỏ. Cây thông trở thành cây của Chúa Jesus.

Bở? vậy mà vào lễ Noel, ngườ? Đức đã từng có truyền thống trồng những cây thông nhỏ. Thờ? Trung đạ?, trong nh?ều lễ hộ? tạ? Ðức đều xuất h?ện cây thông. Dần dần hình ảnh của loà? cây này xuất h?ện thường xuyên hơn và nó được co? là trung tâm của lễ hộ?, nơ? mọ? ngườ? cùng nắm tay nhau nhảy múa xung quanh cây thông được trang trí công phu.

Đến thế kỷ thứ 11, cây thông Noel còn được co? là cây th?ên đường. Đ?ều này g?ả? thích lý do vì sao mà ngườ? ta còn treo thêm lên cây những trá? táo đỏ, để gợ? lạ? hình ảnh trá? cấm của Adam và Eva. Đến thế kỷ 14, cây thông Noel được gắn thêm ngô? sao ở trên đỉnh cây. Đây chính là b?ểu tượng của ngô? sao Bethleem ch?ếu sáng trên bầu trờ? kh? chúa hà? nh? ra đờ?. Ngô? sao này đã dẫn đường cho ba vị thần cư ngụ ở phương đông: Gaspard, Melch?or và Balthasar đến gặp chúa. Đã từng có g?ả thuyết khoa học cho đó chính là sao chổ? Halley.

Mã? đến thế kỉ 19 thì cây Noel mớ? được sử dụng rộng rã? ở Anh. Nó được những ngườ? Ðức ở Pennsylvan?a mang sang nước Mỹ vào những năm 182.

Chuông thánh đường

Tạ? đất nước Tây Ban Nha, các chuông nhà thờ ngân vang vào lúc nửa đêm báo h?ệu Chúa ra đờ?. Trong một số nền văn hóa Á Châu, t?ếng chuông được dùng báo h?ệu cho quần chúng b?ết một v?ệc vu? hay một sự k?ện buồn nào đó vừa xảy đến. Ở những quốc g?a Tây phương, t?ếng chuông rung lên chào mừng Chúa Cứu thế xuống trần.

Ngô? sao Noel

Ngô? sao trong lễ G?áng s?nh có ý nghĩa đặc b?ệt. Theo tương truyền, lúc Chúa vừa chào đờ? thì trên trờ? xuất h?ện một ngô? sao rực rỡ. Ánh sáng tỏa ra mấy trăm dặm. Từ các vùng phía đông xa xô? nay thuộc lãnh thổ Iran và Syr?a, có 3 vị vua được mặc khả? t?n rằng cứ lần theo ánh sáng ngô? sao tìm tớ? chắc chắn sẽ gặp phép lạ gọ? là lễ ba vua. Từ đó, ba vị tìm theo sự dẫn đường của ánh sáng để đến được hang đá thành Bethelem nơ? Chúa đã ra đờ?. Ba vị này quỳ trước mặt Chúa, dâng lên Chúa các phẩm vật trầm hương, mộc dược và vàng bạc châu báu.

Ngô? sao trở thành b?ểu trưng ý nghĩa trong mùa G?áng s?nh và được treo chỗ trang trọng nhất ở các g?áo đường, cơ sở tôn g?áo trong đêm G?áng s?nh để nhớ đến sự tích trên. Ngô? sao còn tượng trưng cho phép lạ của Thượng đế.

Cây kẹo gậy

Vào năm 1800, một ngườ? làm kẹo ở Ấn Độ muốn b?ểu đạt ý nghĩa của lễ G?áng s?nh qua một b?ểu tượng được làm bằng kẹo. Ông thực h?ện ý tưởng của mình bằng cách uốn cong một trong những thỏ? kẹo thành hình một ch?ếc gậy kẹo.

Qua cây gậy kẹo của mình, ông đã kết hợp những b?ểu tượng thể h?ện tình yêu và sự hy s?nh của Chúa Jesus. Màu trắng b?ểu h?ện cho sự trong trắng và vô tộ? của Chúa Jesus. Sau đó, ba sọc nhỏ tượng trưng cho những đau đớn mà Ðức Chúa đã phả? chịu trước kh? ngà? chết trên cây thập tự g?á.

Ba sọc đó còn b?ểu h?ện ba ngô? th?êng l?êng của Chúa (sự hợp nhất của Cha, Con và Thánh thần). Ông thêm vào một sọc đậm để tượng trưng cho máu mà Chúa đã đổ cho loà? ngườ?. Kh? nhìn vào cá? móc của cây gậy, ta thấy nó g?ống hệt cây gậy của ngườ? chăn cừu vì Chúa Jesus chính là ngườ? chăn dắt con ngườ?. Nếu bạn lật ngược cây gậy, nó sẽ trở thành chữ J tượng trưng cho chữ cá? đầu t?ên của tên Chúa Jesus.

Vòng lá mùa vọng

Theo những ngườ? Th?ên chúa g?áo, vòng lá mùa vọng được kết bằng lá xanh thường được đặt trên bàn hay treo lên cao để mọ? ngườ? có thể dễ dàng nhìn thấy. Vòng lá có hình tròn nó? lên tính cách vĩnh hằng và tình yêu thương vô tận của Th?ên chúa. Theo đúng ngh? thức của những ngườ? Th?ên chúa g?áo, trên vòng lá mùa vọng sẽ cồn 4 cây nến bao gồm 3cây màu tím, màu của mùa vọng, cây thứ 4 là màu hồng là màu của Chúa nhật thứ ba mùa vọng.

Ngày nay, vớ? sự phổ b?ến của G?áng s?nh trên khắp thế g?ớ?, vòng lá mùa vọng này đã dần thay đổ? so vớ? ý nghĩa ban đầu. Những ngày này, ra đường bạn có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh của những vòng hoa nguyệt quế (vòng hoa mùa vọng) như là một b?ểu tượng của G?áng s?nh.

Theo GenK.vn

Tin nổi bật