"Trong trường hợp không tìm thấy xác nạn nhân thì phả? mất ít nhất 05 năm mớ? có thể xét xử được bị can về tộ? danh xâm phạm tính mạng", Luật sư Hoàng Văn Thạch phân tích.
Xung quanh câu chuyện khở? tố tộ? danh của Công an Hà Nộ? đố? vớ? bác sỹ Nguyễn Mạnh Tường (g?ám đốc thẩm mỹ v?ện Cát Tường) ngườ? ném xác ph? tang chị Lê Thị Thanh Huyền, chúng tô? đã có cuộc trao đổ? vớ? Luật sư Hoàng Văn Thạch (Văn phòng Luật sư Trí M?nh, Hà Nộ?)
Thưa ông, mớ? đây cơ quan cảnh sát đ?ều tra Công an Hà Nộ? đã khở? tố 2 tộ? danh đố? vớ? bác sỹ Tường trong kh? chưa tìm thấy xác nạn nhân là chị Lê Thị Thanh Huyền. Ý k?ến của ông về vấn đề này như thế nào?
LS Hoàng Văn Thạch: Nếu trong một vụ án mà bị can có dấu h?ệu phạm vào một trong các tộ? danh xâm phạm tính mạng của ngườ? khác nó? chung (g?ết ngườ?, vô ý làm chết ngườ?….) mà không tìm thấy xác nạn nhân thì lúc này chứng cứ để khẳng định nạn nhân đã chết chỉ có thể là lờ? kha? của bị can hoặc các nhân chứng.
Tuy nh?ên các lờ? kha? này cũng chỉ có thể xác nhận nạn nhân đã chết thông qua mắt thường, đô? kh? đó có chỉ là trang thá? hôn mê hay chết lâm sàng. Những trường hợp này cần phả? có sự g?ám định y khoa mớ? có thể khẳng định được nạn nhân đã chết chắc hay chưa? Mà nếu không tìm thấy xác thì không có đủ cơ sở để khẳng định nạn nhân đã chết.
Luật sư Hoàng Văn Thạch trả lờ? cơ quan báo chí.
Vì không thể khẳng định được nạn nhân đã chết nên mọ? lờ? nhận tộ? của bị can đều không đủ cơ sở để khẳng định lờ? kha?, lờ? nhận tộ? đó phù hợp vớ? các chứng cứ khác của vụ án.
Do vậy theo quy định tạ? Khoản 2 Đ?ều 72 Bộ luật Tố tụng dân sự thì lờ? nhận tộ? của bị can không thể co? là chứng cứ. Còn lờ? kha? của nhân chứng thì không đủ cơ sở như đã phân tích.
Lúc này nếu không tìm thấy xác nạn nhân thì chỉ có thể khở? tố tộ? danh theo nhận định ban đầu để đ?ều tra làm rõ. Còn chưa thể truy tố cũng như xét xử bị cáo về tộ? danh đó được.
Vậy nếu cơ quan chức năng không tìm thấy xác nạn nhân thì phả? đảm bảo đ?ều k?ện gì mớ? có thể truy tố và xét xử đố? tượng Nguyễn Mạnh Tường và những ngườ? có l?ên quan trong vụ án này?
Trường hợp chưa tìm thấy xác nạn nhân thì cũng đồng nghĩa vớ? v?ệc không có t?n-tuc/">t?n tức gì về nạn nhân. Lúc này cơ quan đ?ều tra cần hướng dẫn ngườ? thân của nạn nhân làm thủ tục tìm k?ếm ngườ? vắng mặt tạ? nơ? cư trú theo quy định của pháp luật dân sự và tố tụng dân sự. Sau 02 năm nếu vẫn không có t?n tức gì thì t?ếp tục làm thủ tục tuyên bố ngườ? đó mất tích.
Sau 03 năm kể từ ngày tuyên bố ngườ? đó mất tích mà vẫn không có t?n tức gì thì làm thủ tục tuyên bố ngườ? đó đã chết (hoặc có thể không qua thủ tục tuyên bố mất tích nhưng phả? đợ? 06 năm kể từ ngày ngườ? đó b?ệt tích – tức ngày có t?n tức cuố? cùng của nạn nhân). Sau kh? Tòa án ra quyết định tuyên bố ngườ? đó đã chết thì lúc này quyết định của Tòa án là văn bản pháp lý chứng m?nh nạn nhân là đã chết, v?ện k?ểm sát sẽ ra quyết định truy tố bị can về tộ? danh tương ứng vớ? cách hành v? của bị can mà cơ quan đ?ều tra xác định được và Tòa án xét xử bị cáo về tộ? danh này.
Như vậy có thể thấy trong trường hợp không tìm thấy xác nạn nhân thì phả? mất ít nhất 05 năm mớ? có thể xét xử được bị can về tộ? danh xâm phạm tính mạng.
Tuy nh?ên cũng phả? nó? thêm là thờ? g?an 05 năm quá dà?, trong kh? thờ? hạn đ?ều tra tố? đa theo quy định tạ? Đ?ều 119 Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) cũng chỉ có 20 tháng. Hết 20 tháng mà vẫn chưa tìm được xác nạn nhân thì cơ quan đ?ều tra đình chỉ vụ án. Kh? nào Tòa án ra quyết định tuyên bố nạn nhân đã chết thì cơ quan đ?ều tra có quyền phục hồ? đ?ều tra theo quy định tạ? Đ?ều 165 BLTTHS.
Nếu sau kh? Tòa án tuyên bố ngườ? đó đã chết, bị cáo cũng bị xét xử về tộ? danh tương ứng và bản án đã có h?ệu lực mà nạn nhân còn sống trở về thì sao?
Trong trường hợp này thì sự trở về của nạn nhân có thể co? là tính t?ết mớ? làm cho v?ệc g?ả? quyết vụ án không đúng, làm thay đổ? cơ bản nộ? dung bản án và bản án sẽ được kháng nghị và xem xét lạ? theo thủ tục tá? thẩm. Bản án sẽ bị hủy để đ?ều tra, xét xử lạ? hoặc đình chỉ (nếu bị cáo đã chết). Kh? xét xử lạ? thì tùy vào các hành v? của bị can mà có thể chuyển tộ? danh hoặc vẫn g?ữ nguyên tộ? danh cho bị can (nhưng ở mức hình phạt thấp hơn).
Các cơ quan t?ến hành tố tụng trong trường hợp này cũng có thể không phả? bồ? thường cho bị cáo. Vì: Nếu bị cáo không làm chết nạn nhân nhưng cố ý kha? là như vậy để che dấu một tộ? phạm khác hoặc để nhận tộ? thay ngườ? khác thì được co? là bị cáo đã cố tình kha? báo g?an dố? và theo quy định tạ? Đ?ều 27 Luật trách nh?ệm bồ? thường Nhà Nước thì đây không thuộc trường hợp được bồ? thường. Trường hợp nạn nhân chưa chết nằm ngoà? ý chí chủ quan của bị cáo mà kh? nạn nhân còn sống trở về dẫn đến phả? chuyển tộ? danh cho bị cáo sang tộ? danh khác nhẹ hơn thì các cơ quan t?ến hành tố tụng phả? bồ? thường cho bị cáo theo quy định chung.
Cảm ơn ông về cuộc trao đổ?!
Theo V?etQ