Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Xót xa số phận những nạn nhân bị tạt axit dã man ở Ấn Độ

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Một nhóm phụ nữ tại Ấn Độ - nạn nhân của các vụ tạt axit tàn ác đã dũng cảm lộ diện trước công chúng để tố cáo tội ác của những kẻ tấn công dã man.

(ĐSPL) - Một nhóm phụ nữ tạ? Ấn Độ - những nạn nhân của các vụ tạt ax?t tàn ác đã dũng cảm lộ d?ện trước công chúng để tố cáo tộ? ác của những kẻ tấn công dã man.

Câu chuyện thương tâm của những nạn nhân bị tạt ax?t ở Ấn Độ

Nạn nhân đầu t?ên là Sonal? Mukherjee. Năm 2003, Mukherjee kh? đó 18 tuổ?, vốn là một cô gá? x?nh đẹp, nữ s?nh sáng g?á của trường trung học Dhanbad, m?ền Đông Jharkhand (Ấn Độ). Tuy nh?ên vì từ chố? tình yêu của một cậu bạn cùng trường mà tương la? cô bị bị hủy hoạ? vì hứng chịu một vụ tạt ax?t k?nh hoàng.

Vào một đêm, Mukherjee đã bị nam s?nh bị cô từ chố? yêu cùng ha? ngườ? khác tạt ax?t vào mặt trong lúc cô đang ngủ. Mukherjee bàng hoàng tỉnh g?ấc nhưng vẫn chưa thể tưởng tượng chuyện gì đang xảy ra vớ? mình. Gương mặt của cô đã "tan chảy" trong ít phút bở? thứ chất hóa học được gọ? là Tezaab, thường được sử dụng để làm sạch các đồ vật bị rỉ sét. Sau vụ tấn công k?nh hoàng, toàn bộ khuôn mặt của Mukherjee bị b?ến dạng ngh?êm trọng, thậm chí cô còn bị mù và đ?ếc.

Tuy vậy, những kẻ tấn công ax?t dã man đố? vớ? Mukherjee đã được phóng thích chỉ sau 3 năm ngồ? tù.

Gương mặt của ngườ? phụ nữ này đã b?ến dạng khủng kh?ếp sau kh? bị tấn công ax?t.

Cho đến nay, Mukherjee vẫn chưa hết bàng hoàng và cô hoàn toàn không thể tưởng tượng được rằng họ lạ? lên kế hoạch trả thù tàn ác như vậy”.

Trong suốt 10 năm qua, Mukherjee đã phả? vật lộn vớ? 28 ca phẫu thuật đau đớn. Thậm chí, đô? kh? quá tuyệt vọng, cô đã yêu cầu tòa án được phép chết. Tuy nh?ên, v?ệc x?n được chết bị co? là bất hợp pháp tạ? Ấn Độ, vì vậy, tòa án đã từ chố? yêu cầu của cô.

Những ngườ? phụ nữ bị tạt ax?t đã dũng cảm đứng trước ống kính để kêu gọ? chấm dứt các vụ tấn công ax?t tạ? Ấn Độ.

Trường hợp khác là ngườ? phụ nữ 24 tuổ? Laxm?, tình nguyện v?ên cùng vớ? Mukherjee tạ? Nhóm Chống tấn công ax?t cũng là nạn nhân bị tấn công ax?t. Cô đau đớn nhớ lạ?: "Một ngườ? đàn ông đã tấn công ax?t tô?, thế nhưng sau một tháng ngồ? tù, anh ta lạ? được trả tự do. H?ện, hắn đã lấy vợ và s?nh con. Công bằng ở đâu? Luật pháp ở đâu?”.

Ngoà? ra, nh?ều phụ nữ khác thuộc Nhóm Chống tấn công ax?t cũng ch?a sẻ câu chuyện bị tấn công dã man của mình. Họ cùng tham g?a các hoạt động chống bạo hành phụ nữ.

Đoạn cl?p của những nạn nhân bị tạt ax?t ch?a sẻ câu chuyện:

Kamlesh Ja?n, một luật sư đạ? d?ện cho các nạn nhân bị tấn công ax?t tạ? Ấn Độ, cho b?ết, những ngườ? nghèo thường phả? chịu th?ệt thò? sau những cuộc tấn công khủng kh?ếp.

"Ngay cả kh? vụ v?ệc đã được cảnh sát theo dõ? thì lờ? kết án quen thuộc vẫn chỉ là h?ện tạ?…chưa có đủ bằng chứng để xử lý vấn đề này", bà Ja?n cho b?ết.

Những ngườ? phụ nữ đáng thương tập hợp lạ? để kêu gọ? được bảo vệ

Sau tất cả những gì đã trả? qua, nạn nhân Mukherjee nhận ra rằng mình cần mạnh mẽ và tự t?n hơn để tố cáo tộ? ác của những kẻ vô nhân tính. Cô trở nên dũng cảm hơn kh? dám xuất h?ện trước công chúng và kể lạ? câu chuyện của mình. Cô từng tự hỏ? bản thân rằng: "Tạ? sao tô? phả? cảm thấy xấu hổ? Tạ? sao g?a đình tô? phả? xấu hổ? Tạ? sao tô? phả? che g?ấu gương mặt của mình? Tạ? sao tô? phả? g?ấu mình trong căn phòng khép kín?".

Mukherjee và rất nh?ều nạn nhân từng bị tạt ax?t khác tạ? Ấn Độ đã cùng tham g?a Nhóm Chống tấn công ax?t để góp phần g?ảm th?ểu các vụ án l?ên quan đến bạo lực, hành hung phụ nữ.

Đều là nạn nhân của những vụ tấn công ax?t h?ểm ác, Mukherjee cùng các thành v?ên khác của Nhóm chống tấn công ax?t đang gây sức ép đố? vớ? chính phủ Ấn Độ nhằm kêu gọ? chính phủ có những b?ện pháp h?ệu quả hơn trong v?ệc ngăn chặn tình trạng bạo lực đố? vớ? phụ nữ. Đặc b?ệt, họ yêu cầu chính phủ lưu ý đến đ?ều luật hạn chế v?ệc bán ax?t tràn lan trên thị trường Ấn Độ.

Ax?t, vốn là chất tẩy rửa thường dùng cho các g?a đình và trong công ngh?ệp, được k?nh doanh phổ b?ến trên thị trường. Nó thường được sản xuất tạ? địa phương và bán rất rẻ.

Những nạn nhân phả? hứng chịu nỗ? đau khủng kh?ếp do những kẻ tấn công ax?t gây nên.

Trước những yêu cầu của Nhóm chống tấn công ax?t, ngày 3/12, Tòa án Tố? cao Ấn Độ đã ra lệnh toàn bộ các bang phả? tuân thủ chặt chẽ luật chống bạo lực phụ nữ. Ngoà? ra, Nhóm chống tấn công ax?t còn yêu cầu những ngườ? bán ax?t sẽ phả? lưu g?ữ toàn bộ thông t?n của ngườ? mua, đồng thờ? yêu cầu chính phủ bồ? thường 1.400 USD (tương đươn hơn 29 tr?ệu đồng) cho mỗ? nạn nhân bị tạt ax?t.

Có tớ? 1.500 vụ tấn công ax?t được báo cáo trên toàn cầu mỗ? năm, theo dữ l?ệu của Tổ chức những nạn nhân bị tấn công ax?t có trụ sở tạ? London (Anh). Tuy nh?ên, tổ chức này nó? rằng con số thực tế có thể cao hơn nh?ều vì có rất nh?ều nạn nhân bị tạt ax?t không dám kha? báo vì quá sợ hã?.

Ấn Độ được co? là quốc g?a có số vụ tấn công ax?t đố? vớ? phụ nữ xuất h?ện trên phương t?ện truyền thông hết sức thường xuyên.

Tuy Ấn Độ không có thống kê chính thức về vấn nạn này nhưng những vụ tấn công ax?t ở nước này thường xuyên xuất h?ện trên các phương t?ện truyền thông.

Những kẻ tấn công h?ểm ác thường nhằm vào đầu và mặt để làm cho nạn nhân bị đau đớn, b?ến dạng và thậm chí là mù đ?ếc vĩnh v?ễn. Nguyên nhân chính của các vụ tấn công ax?t này thường là do bị từ chố? tình cảm.

M?nh Khô? (Theo DM)

Tin nổi bật