Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Vụ thẩm mỹ viện Cát Tường: Nạn nhân tử vong do sốc thuốc gây mê?

(DS&PL) -

(ĐSPL) – Trong vụ việc chị Lê Thị Thanh Huyền tử vong khi phẫu thuật hút mỡ, nâng ngực tại Thẩm mỹ viện Cát Tường, các chuyên gia nhận định rất có thể nạn nhân tử vong do sốc thuốc gây mê.

(ĐSPL) – Trong  vụ v?ệc chị Lê Thị Thanh Huyền tử vong kh? phẫu thuật hút mỡ, nâng ngực tạ? Thẩm mỹ v?ện Cát Tường, các chuyên g?a nhận định rất có thể nạn nhân tử vong do sốc thuốc gây mê.

Như thông t?n đã đưa, vào khoảng 12h ngày 19/10, bác sĩ Nguyễn Mạnh Tường, G?ám đốc Thẩm mỹ v?ện Cát Tường cùng 3 nhân v?ên đã t?ến hành phẫu thuật thẩm mỹ hút mỡ nâng ngực cho chị Huyền. Khoảng 30 phút sau ca phẫu thuật, chị Huyền có b?ểu h?ện co g?ật, sù? bọt mép. Sau đó, bác sĩ Tường l?ền t?êm cho bệnh nhân một l?ều D?afegam 10mg. T?êm xong, chị Huyền không còn phản ứng. Tuy nh?ên, đến khoảng hơn 17 g?ờ cùng ngày, chị Huyền lạ? có b?ểu h?ện tím tá?, mạch khó bắt, huyết áp không đo được. Sau kh? được truyền dịch, t?êm thuốc chống sốc, thở ô xy, chị Huyền đã rơ? vào trạng thá? chết lâm sàng, rồ? tử vong.

G?ả thuyết về nguyên nhân gây tử vong cho chị Huyền, bác sĩ Cao Ngọc Bích, Phó Chủ tịch Hộ? phẫu thuật Thẩm mỹ TP.HCM cho b?ết, nguyên nhân đầu t?ên có thể nghĩ đến là ta? b?ến do sốc thuốc gây mê. Vớ? trường hợp chị Huyền, bác sĩ thực h?ện phẫu thuật là bác sĩ ngoạ? khoa, không phả? chuyên ngành gây mê hồ? sức nên v?ệc gây mê có thể dẫn đến những ảnh hưởng t?m mạch, hô hấp, gây tử vong.

Các b?ến chứng do gây mê

Theo một bác sĩ gây mê, b?ến chứng dễ mắc phả? sau kh? gây mê là ngừng t?m, ngừng hô hấp. Nguyên nhân có thể do dùng thuốc gây mê quá l?ều dẫn đến ngừng t?m, ngừng thở. Hoặc trong quá trình mổ, bệnh nhân th?ếu ô xy cũng dẫn đến ngừng thở, suy hô hấp, ngừng t?m.

Nạn nhân Lê Thị Thanh Huyền có thể tử vong do sốc thuốc gây mê (Ảnh m?nh họa)

Bác sĩ Bù? Quốc Công, Khoa Gây mê Hồ? sức V?ện E cho b?ết, gây mê bắt buộc phả? làm ở bệnh v?ện, nơ? có đầy đủ trang th?ết bị y tế và các bác sĩ trực 24/24h. Bác sĩ bình thường không thể tự gây mê mà phả? có chứng chỉ chuyên ngành, bở? lẽ trong quá trình gây mê có thể xảy ra nh?ều tình huống nguy h?ểm mà nếu không được đào tạo cơ bản khó có thể xử lý.

Theo một ngh?ên cứu tạ? Pháp vào năm 2006, nếu bệnh nhân tử vong trong gây mê thì b?ến chứng đường hô hấp ch?ếm 38\% và t?m mạch ch?ếm 61\%, bao gồm sốc phản vệ, th?ếu máu cơ t?m, g?ảm thể tích tuần hoàn, g?ảm lượng máu, tụt huyết áp. Một trong những nguyên nhân gây tử vong là tác dụng phụ của thuốc gây mê.

B?ến chứng thường xảy ra ở g?a? đoạn bắt đầu gây mê, và? g?ờ đầu sau kh? gây mê và lúc bệnh nhân chờ hồ? tỉnh. Có trường hợp, sau kh? môt bệnh nhân đã có vẻ tỉnh nhưng cơ thể chưa thả? hết thuốc mê ra ngoà?, kh?ến bệnh nhân dễ rơ? vào tình trạng hôn mê trở lạ? và dẫn đến tử vong.

Nguyên nhân tử vong cũng có thể do hút mỡ, bơm ngực

Theo lờ? kha? của ngh? can Nguyễn Mạnh Tường, vị bác sĩ này đã hút 11 ống mỡ ở vùng bụng bệnh nhân để bơm vào vùng ngực. Theo bác sĩ Bích, trong phẫu thuật hút mỡ bụng, lượng mỡ lấy ra vào bơm vào thường là khố? lượng lớn, hàng trăm cc trở lên.

Ở đây bệnh nhân bơm vớ? khố? lượng 11 ống là hơ? nh?ều cho một lần thực h?ện. Sự thay đổ? khố? lượng như vậy có thể dẫn đến những rủ? ro ngh?êm trọng. Ngoà? ra, nguyên nhân gây tử vong có thể là có sa? sót trong quá trình thực h?ện, ví dụ như kh? bơm vào ngực có thể gây tổn thương ở ngực, chọc vào màng phổ?, có thể gây tổn thương phổ?, dẫn đến tử vong. Một nguyên nhân có thể xảy ra nữa là thuyên tắc mạch do mỡ sau kh? bơm.  

Bác sĩ Cao Ngọc Bích cho b?ết thêm, ta? b?ến trong y khoa là chuyện bất khả kháng, có thể xảy ra. Đ?ều đáng nó? là vấn đề xử lý ta? b?ến của bác sĩ thực h?ệnt?n-bat-ngo-ve-tho?-hoc-tro-cua-bac-sy-do-te-a6661.html"> phẫu thuật. V?ệc bác sĩ bưng bít thông t?n, tự loay hoay xử trí mà không đưa bệnh nhân vào bệnh v?ện cấp cứu hoặc không báo ngườ? nhà bệnh nhân… đã bỏ qua thờ? g?an vàng để cứu bệnh nhân.

M.Đ (Tổng hợp)

Tin nổi bật