Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Vợ không chịu đẻ, chồng lột đồ bắt ăn cơm trước mặt các con

(DS&PL) -

Hơn 6 năm trôi qua, chị Ngọc (Đức Giang, Gia Lâm) không vẫn quên được chuyện bị chồng lột hết quần áo, bắt ngồi ăn cơm trước mặt các con vì đã dám trái ý chồng… không đẻ tiếp.

Hơn 6 năm trô? qua, chị Ngọc (Đức G?ang, G?a Lâm) không vẫn quên được chuyện bị chồng lột hết quần áo, bắt ngồ? ăn cơm trước mặt các con vì đã dám trá? ý chồng… không đẻ t?ếp.

Đã có rất nh?ều phụ nữ là nạn nhân của bạo lực g?a đình (BLGĐ) phả? nhập v?ện vì chấn thương, thậm chí sẩy tha?, đẻ non, nh?ễm HIV, rồ? sang chấn t?nh thần, tâm lý vv…

Muôn vẻ bạo hành

Hơn 6 năm trô? qua, chị Ngọc (Đức G?ang, G?a Lâm) không vẫn quên được chuyện bị chồng lột hết quần áo, bắt ngồ? ăn cơm trước mặt các con vì đã dám trá? ý chồng… không đẻ t?ếp. Khát con tra? để nố? dõ? nên chồng bắt chị đẻ t?ếp. G?a cảnh nghèo, đông con, sức khỏe yếu chị đã đặt vòng tránh tha? để tránh không phả? s?nh thêm con. Cách tra tấn hạ nhục đó sẽ còn t?ếp d?ễn, nếu như không kịp có sự can th?ệp của chính quyền, làng xóm…

Nhắc đến chuyện ấy, chị không khỏ? đau lòng vì làng trên xóm dướ? mọ? ngườ? đều b?ết chuyện của mình, không những thế hình ảnh ngườ? cha bạo hành mẹ vẫn ám ảnh ha? cô con gá? đang tuổ? dậy thì. 

Ảnh m?nh họa

Chuyện của chị Ngọc chỉ là một trong số hàng trăm, hàng ngàn câu chuyện về bạo lực g?a đình. Nếu để kể hết có lẽ không a? hình dung nổ? nó muôn hình muôn vẻ, vớ? nh?ều "ch?êu thức” bạo lực của các đấng mày râu. Nguyên nhân để các ông chồng bạo hành vợ cũng rất "phong phú”: Uống rượu say, về nhìn thấy vợ - ngứa mắt, đánh; bắt vợ đưa t?ền đ? đánh bạc – không có, đánh; đ? ăn cỗ bị bắt ngồ? ch?ếu dướ? vì không có con tra? - về nhà chử? vợ không b?ết đẻ, đánh…

Hình thức để bạo hành cũng muôn hình muôn vẻ. Có ngườ? chỉ tra tấn vợ kh? làm "chuyện ấy” vì lúc đó, vợ không dám kêu cũng chẳng dám chạy ra ngoà?… Đánh để "dạy” vợ hoặc để thể h?ện uy quyền của ngườ? làm chủ g?a đình là một trong nh?ều hình thức của bạo lực g?a đình. Không chỉ những nam g?ớ? lao động tay chân, trình độ nhận thức kém gây ra bạo lực trong g?a đình mà h?ện tượng này có cả ở những ngườ? đàn ông được co? là có tr? thức, có trình độ. 

Có những câu chuyện đáng căm g?ận, đáng lên án ngườ? gây ra bạo lực, song cũng có những tình huống vừa đáng thương, vừa đáng g?ận cả nạn nhân kh? không b?ết cách bảo vệ mình và để kéo dà? tình trạng đó mà không b?ết thoát ra bằng cách nào. Ví như trường hợp của chị Bích Thụy, xã Hả? Ba, huyện Hả? Lăng, Quảng Trị, 16 năm sống vớ? chồng thì bị chồng bạo hành tớ? 13 năm. Gần đây nhất, chị bị chồng đánh dẫn đến trụy tha? phả? nằm v?ện.

Chị kể: "Tu? làm vợ ông ấy 16 năm, nhưng hễ nghe ông ấy "ho một t?ếng” là sợ đến sởn da gà. 16 năm làm vợ thì có tớ? 13 năm bị đánh đập; ông ấy đánh đập tu? lăn lóc như cục đá”. 13 năm trô? qua, nhưng đến nay chị mớ? dám bày tỏ nguyện vọng mong muốn được pháp luật bảo vệ, bở? b?ết đâu những con nhỏ của chị sẽ có lúc gặp phả? tình huống xấu nhất do chính bố đẻ của chúng gây ra…

Rất cần được hỗ trợ về y tế, tâm lý


Những nỗ? đau bở? bạo lực g?a đình luôn hằn những vết thương mà bất cứ ngườ? nào trong cuộc đều không muốn nhớ đến. Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế), tỷ lệ phụ nữ bị thương vì bạo lực thể xác hoặc bạo lực tình dục do chồng gây ra ch?ếm khoảng 30\%, trong đó, hơn 10\% phả? chăm sóc y tế. Đặc b?ệt, tỉ lệ bị bạo hành kh? mang tha? khá cao, mà càng trình độ thấp, càng bị bạo hành nh?ều.

Qua khảo sát nạn nhân bạo lực g?a đình trong một năm, Bộ Y tế cho b?ết đa số nạn nhân bị bạo hành 2-5 lần (tỉ lệ 42\%), 17,4\% bị bạo hành trên 5 lần/năm. Do bạo lực g?a đình, tỉ lệ phụ nữ có sức khỏe kém, đ? lạ? khó khăn, suy g?ảm trí nhớ, có ý định tự tử... đều cao hơn hoặc cao gấp đô? so vớ? nhóm phụ nữ không bị bạo hành.

H?ện ngành Y tế đã thành lập 5 mô hình đ?ểm về chăm sóc sức khỏe (CSSK) nạn nhân bị BLGĐ tạ? Bệnh v?ện Đa khoa (BVĐK) Đức G?ang (Hà Nộ?), BVĐK Đông Anh (Hà Nộ?), BV Bình Đạ? (Bến Tre), BV Đoan Hùng (Phú Thọ) và BV Cửa Lò (Nghệ An). Chỉ trong 3 năm gần đây, các BV này đã phả? t?ếp nhận và hỗ trợ gần 3.000 nạn nhân của BLGĐ. Tuy nh?ên, đây mớ? chỉ là con số "bề nổ?”, vì thực tế cho thấy, nh?ều nạn nhân vẫn e ngạ?, chưa chủ động tìm đến cơ sở y tế để nhờ g?úp đỡ, hoặc không b?ết tìm đến để cầu cứu.

Đa số bệnh nhân là nạn nhân BLGĐ kh? đến BV đều không muốn kha? sự thật, thậm chí các thành v?ên trong g?a đình cố tình che g?ấu do sợ ảnh hưởng đến những ngườ? khác trong nhà, hoặc bị trả thù, sợ phả? trả t?ền v?ện phí, sợ bị phạt t?ền v.v… Do đó, rất cần tăng cường hoạt động truyền thông, g?úp nh?ều nạn nhân BLGĐ b?ết và tìm đến các cơ sở y tế để được CSSK kịp thờ?; được tư vấn, sàng lọc, chăm sóc và đ?ều trị, để đảm bảo bí mật cho nạn nhân vớ? tất cả các cán bộ y tế. 

Để góp phần ngăn chặn tình trạng này, đò? hỏ? không chỉ sự vào cuộc của các cơ quan chức năng, các ban, ngành đoàn thể mà còn ở chính thá? độ của nạn nhân.

Báo động bạo lực g?a đình ảnh hưởng sức khỏe s?nh sản

Nhóm các nhà khoa học đến từ ba nước Đan Mạch, Tanzan?a và V?ệt Nam vừa chung tay khở? động một đề tà? ngh?ên cứu về tác động của bạo lực đố? vớ? SKSS con ngườ?. Dự án được thực h?ện trong khuôn khổ hợp tác g?ữa 4 trường đạ? học Copenhagen và Nam Đan Mạch (Đan Mạch), Y khoa K?l?manjaro Chr?stan (Tanzan?a) và Y Hà Nộ?, (V?ệt Nam), do Chính phủ Đan Mạch tà? trợ. Trong thờ? g?an hoàn thành ngh?ên cứu từ nay đến 2015, dự án sẽ được tr?ển kha? tạ? ít nhất từ 2-3 huyện ngoạ? thành Hà Nộ? vớ? 1100 phụ nữ khác nhau.

Tạ? cuộc hộ? thảo do Trường Đạ? học Y Hà Nộ?, đơn vị đạ? d?ện của V?ệt Nam của dự án tổ chức hôm qua, 6-12, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn V?ết T?ến báo động: Có đến 1/3 số phụ nữ nước ta đang là nạn nhân của bạo lực g?a đình cả về thể chất lẫn t?nh thần. Bạo lực này có từ lâu nhưng cho đến nay vẫn chưa có cách nào g?ả? quyết hữu h?ệu kh?ến một bộ phận không nhỏ phụ nữ bị tổn thương rất nặng nề cả về thể xác lẫn t?nh thần.

Trần ngọc Kha

Theo Đạ? đoàn kết

Tin nổi bật