Đoàn đạ? b?ểu Chính phủ nước Cộng hòa Xã hộ? Chủ nghĩa V?ệt Nam và đoàn đạ? b?ểu Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nhất trí cho rằng g?ả? quyết thỏa đáng vấn đề trên b?ển V?ệt Nam-Trung Quốc là phù hợp vớ? lợ? ích căn bản và nguyện vọng chung của nhân dân ha? nước, có lợ? cho hòa bình, ổn định, hợp tác và phát tr?ển của khu vực.
Ha? bên nhất trí căn cứ vào những nhận thức chung mà lãnh đạo V?ệt Nam và Trung Quốc đã đạt được trong vấn đề trên b?ển, trên cơ sở “Thỏa thuận nguyên tắc cơ bản g?ả? quyết vấn đề b?ên g?ớ? lãnh thổ g?ữa nước Cộng hòa Xã hộ? Chủ nghĩa V?ệt Nam và nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa” năm 1993, xử lý và g?ả? quyết vấn đề trên b?ển tuân theo những nguyên tắc dướ? đây:
1. Lấy đạ? cục quan hệ ha? nước làm trọng, xuất phát từ tầm cao ch?ến lược và toàn cục, dướ? sự chỉ đạo của phương châm “láng g?ềng hữu nghị, hợp tác toàn d?ện, ổn định lâu dà?, hướng tớ? tương la?” và t?nh thần “láng g?ềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đố? tác tốt”, k?ên trì thông qua h?ệp thương hữu nghị, xử lý và g?ả? quyết thỏa đáng vấn đề trên b?ển, làm cho B?ển Đông trở thành vùng b?ển hòa bình, hữu nghị, hợp tác, đóng góp vào v?ệc phát tr?ển quan hệ đố? tác hợp tác ch?ến lược toàn d?ện V?ệt Nam-Trung Quốc, góp phần duy trì hòa bình và ổn định trong khu vực.
2. Trên t?nh thần tôn trọng đầy đủ chứng cứ pháp lý và xem xét các yếu tố l?ên quan khác như lịch sử..., đồng thờ? ch?ếu cố đến quan ngạ? hợp lý của nhau, vớ? thá? độ xây dựng, cố gắng mở rộng nhận thức chung, thu hẹp bất đồng, không ngừng thúc đẩy t?ến trình đàm phán. Căn cứ chế độ pháp lý và nguyên tắc được xác định bở? luật pháp quốc tế trong đó có Công ước L?ên hợp quốc về Luật B?ển năm 1982, nỗ lực tìm k?ếm g?ả? pháp cơ bản và lâu dà? mà ha? bên đều có thể chấp nhận được cho các vấn đề tranh chấp trên b?ển.
3. Trong t?ến trình đàm phán vấn đề trên b?ển, ha? bên ngh?êm chỉnh tuân thủ thỏa thuận và nhận thức chung mà Lãnh đạo cấp cao ha? nước đã đạt được, thực h?ện ngh?êm túc nguyên tắc và t?nh thần của “Tuyên bố ứng xử của các bên ở B?ển Đông” (DOC).
Đố? vớ? tranh chấp trên b?ển g?ữa V?ệt Nam-Trung Quốc, ha? bên g?ả? quyết thông qua đàm phán và h?ệp thương hữu nghị. Nếu tranh chấp l?ên quan đến các nước khác, thì sẽ h?ệp thương vớ? các bên tranh chấp khác.
4. Trong t?ến trình tìm k?ếm g?ả? pháp cơ bản và lâu dà? cho vấn đề trên b?ển, trên t?nh thần tôn trọng lẫn nhau, đố? xử bình đẳng, cùng có lợ?, tích cực bàn bạc thảo luận về những g?ả? pháp mang tính quá độ, tạm thờ? mà không ảnh hưởng đến lập trường và chủ trương của ha? bên, bao gồm v?ệc tích cực ngh?ên cứu và bàn bạc về vấn đề hợp tác cùng phát tr?ển theo những nguyên tắc đã nêu tạ? đ?ều 2 của Thỏa thuận này.
5. G?ả? quyết các vấn đề trên b?ển theo t?nh thần tuần tự t?ệm t?ến, dễ trước khó sau. Vững bước thúc đẩy đàm phán phân định vùng b?ển ngoà? cửa Vịnh Bắc Bộ, đồng thờ? tích cực bàn bạc về vấn đề hợp tác cùng phát tr?ển tạ? vùng b?ển này. Tích cực thúc đẩy hợp tác trên các lĩnh vực ít nhạy cảm như bảo vệ mô? trường b?ển, ngh?ên cứu khoa học b?ển, tìm k?ếm, cứu hộ cứu nạn trên b?ển, phòng chống, g?ảm th?ểu th?ệt hạ? do th?ên ta?. Nỗ lực tăng cường t?n cậy lẫn nhau để tạo đ?ều k?ện cho v?ệc g?ả? quyết các vấn đề khó khăn hơn.
6. Ha? bên t?ến hành cuộc gặp định kỳ Trưởng đoàn đàm phán b?ên g?ớ? cấp Chính phủ một năm ha? lần, luân ph?ên tổ chức, kh? cần th?ết có thể t?ến hành các cuộc gặp bất thường. Ha? bên nhất trí th?ết lập cơ chế đường dây nóng trong khuôn khổ đoàn đạ? b?ểu cấp Chính phủ để kịp thờ? trao đổ? và xử lý thỏa đáng vấn đề trên b?ển.
Thỏa thuận này ký tạ? Bắc K?nh, ngày 11 tháng 10 năm 2011, thành ha? bản, mỗ? bản bằng t?ếng V?ệt và t?ếng Trung, cả ha? văn bản đều có g?á trị như nhau.
TTXVN