Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Vì sao tàu ngầm Hà Nội về Cam Ranh chậm 1 ngày?

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Theo tính toán của marinetraffic.com, tàu vận tải Rolldock Sea sẽ cập cảng Cam Ranh vào 15h ngày 31/12 (giờ Việt Nam) và chậm một ngày so với dự kiến.

(ĐSPL) - Theo tính toán của mar?netraff?c.com, tàu vận tả? Rolldock Sea sẽ cập cảng Cam Ranh vào 15h ngày 31/12 (g?ờ V?ệt Nam) và chậm một ngày so vớ? dự k?ến.

Mar?netraff?c.com cho b?ết tàu vận tả? Rolldock Sea chở theo tàu ngầm K?lo 636 Hà Nộ? đã rờ? cảng S?ngapore ngày 29/12, và đ? ngang qua quần đảo Trường Sa vào 7h sáng nay. 

Tàu vận tả? Roddock Sea chở tàu ngầm HQ 182 Hà Nộ? trên đường tớ? Cam Ranh

Đ?ểm dừng chân cuố? cùng của tàu Rolldock Sea là cảng Cam Ranh. Theo tính toán của mar?netraff?c.com, thờ? g?an dự k?ến đến cảng của tàu vận tả? Rolldock Sea vào lúc 15h00 ngày 31/12 (g?ờ V?ệt Nam). Như vậy, tàu ngầm Hà Nộ? sẽ về V?ệt Nam chậm 1 ngày so vớ? dự tính ban đầu. Nguyên nhân của sự chậm trễ này xuất phát từ v?ệc Rolldock Sea đã dừng lạ? ở cảng S?ngapore quá lâu (16 t?ếng) và do hả? trình của tàu sẽ tuân thủ theo hành lang hàng hả? quốc tế (958 hả? lý) chứ không đ? thẳng từ S?ngapore đến Cam Ranh. Vớ? tốc độ trung bình khoảng 14 hả? lý/h, tàu Rolldock Sea sẽ cần tớ? 68 g?ờ để đ? từ S?ngapore về cảng Cam Ranh.

Các tàu ngầm K?lo 636 Nga đóng cho Hả? quân V?ệt Nam thuộc thế hệ tàu ngầm ph? hạt nhân thế hệ thứ 3, được cập nhật những công nghệ đóng tàu t?ên t?ến nhất h?ện nay. Vũ khí trang bị cho tàu ngầm K?lo 636 Hà Nộ? cũng thuộc loạ? h?ện đạ? nhất.

Tính năng vượt trộ? của tàu ngầm K?lo V?ệt Nam

Theo báo đ?ện tử Dân trí, tàu K?lo V?ệt Nam có nh?ều tính năng vượt trộ?: hệ thống dẫn đường và đ?ều hướng quán tính mớ?, kính t?ềm vọng có th?ết bị laser đo xa, th?ết bị quan sát ban đêm, tên lửa Klub-S hạm đố? đất, tên lửa phòng không...

Tàu ngầm HQ 182 Hà Nộ? thuộc thế hệ tàu ngầm ph? hạt nhân thế hệ thứ 3, được cập nhật những công nghệ đóng tàu t?ên t?ến nhất h?ện nay.

Tàu ngầm d?esel lớp K?lo dự án 636 là nguyên mẫu tàu ngầm xuất khẩu được nâng cấp và h?ện đạ? hóa từ th?ết kế của nguyên mẫu tàu dự án 877, được chế tạo dành cho Hả? quân L?ên bang Nga. Tàu dự án 636M thuộc thế hệ thứ ha? của tàu ngầm xuất khẩu cho các nước đồng m?nh lớp K?lo và có rất nh?ều đ?ểm khác nhau vớ? nguyên mẫu xuất khẩu ban đầu (dự án 877EКМ): 36 đơn vị trang th?ết bị được thay thế, nâng cấp và đổ? mớ?, bao gồm h?ện đạ? hóa đà? sonar, các th?ết bị như hệ thống các máy b?ến đ?ện, quạt g?ó, động cơ đ?ện chính quay trục chân vịt, động cơ d?esel trạm nguồn, động cơ chạy tốc độ t?ết k?ệm và hàng loạt các th?ết bị khác.

Tất cả các th?ết bị đã nêu trên được nâng cấp sao cho có độ rung thấp nhất, do đó g?ảm t?ếng ồn ở mức tố? th?ểu, lắp đặt các hệ thống g?ảm rung mớ?, tăng cường công suất máy. Chính vì vậy, tàu ngầm lớp K?lo dự án 636 có tốc độ tố? đa kh? bơ? ngầm là 20 knots và độ ồn rất thấp. Như vậy, tàu ngầm dự án 636 thế hệ mớ? đã vượt các tàu ngầm dự án 877EKM rất nh?ều về thông số kỹ thuật.

Tàu ngầm dự án 636М là lớp tàu ngầm nâng cấp và h?ện đạ? hóa của dự án 636. Trên tàu ngầm dự án 636M đã có những thay đổ? đáng kể. Hệ thống trang th?ết bị trên tàu được bổ sung thêm các th?ết bị h?ện đạ? như: Hệ thống dẫn đường và đ?ều hướng quán tính, kính t?ềm vọng có th?ết bị đo xa laser, và lắp đặt tăng cường kênh truyền hình và th?ết bị quan sát ban đêm. Ăng-ten thông t?n l?ên lạc kéo theo tàu chạy trên tần số HF và VLF. Tàu có khả năng phóng các tên lửa hành trình lớp Club-S qua ống phóng ngư lô? 533mm kh? đang lặn ngầm. Dự án cả? t?ến mớ? nhất của 636 M là dự án 06361 dành cho các tàu ngầm của Hả? quân V?ệt Nam và 06363 dành cho Hả? quân Nga.

Tàu ngầm K?lo dự án 636М (06361) có ch?ều dà? 73,8 m, đường kính vỏ ngoà? chịu lực 9,9 m; lượng g?ãn nước kh? lặn là 3.100 tấn, kh? nổ? trên mặt nước: 2.350 tấn, tốc độ hả? trình nổ?: 11 hả? lý/g?ờ, tốc độ hả? hành tố? đa ngầm: 20 hả? lý; độ sâu hoạt động h?ệu quả: 250 m và độ sâu cực đạ? chịu nén: 300 m, dự trữ hành trình: 45 ngày.

Vũ khí trang bị của tàu ngầm lớp K?lo 636M: 6 ống phóng ngư lô? 533 mm vớ? số lượng 18 ngư lô? 53-65К, hoặc ТESТ-71МE (4 ngư lô?), hoặc 24 thủy lô?. Phương án dành cho Hả? quân V?ệt Nam được lắp đặt tên lửa hành trình tầm xa Club-S, có thể tấn công các mục t?êu trên mặt nước hoặc trên cạn; 6 tên lửa Strela-3, Strela-3M hoặc Igla-19m313 thực h?ện nh?ệm vụ phòng không mặt b?ển cho các tàu ngầm V?ệt Nam.

Theo thông t?n từ phía Nga, tên lửa Club-S trên tàu K?lo V?ệt Nam còn có khả năng tấn công hạm đố? đất, có thể tấn công các mục t?êu trên đất l?ền như kho tàng, sân bay, bến cảng, trung tâm chỉ huy của đố? phương trong mọ? tình huống ch?ến trường, mọ? đ?ều k?ện địch tác ch?ến đ?ện tử và tác động của các vụ nổ.

Tên lửa chống tàu nổ? ЗМ-54E thuộc tổ hợp (Club-S) được lắp đặt dướ? tàu ngầm lớp 636M-06361 V?ệt Nam được sử dụng để tấn công tất cả các ch?ến hạm nổ? các loạ? (tuần dương, khu trục, hộ vệ tên lửa, tàu vận tả?, xuồng cao tốc phóng tên lửa…).

Đô? nét về "ngô? nhà mớ?" của tàu ngầm K?lo Hà Nộ?

Theo Petrot?mes, căn cứ của tàu ngầm V?ệt Nam chính là quân cảng Cam Ranh. Quân cảng Cam Ranh, nơ? vẫn được xem là một trong những quân cảng tốt nhất thế g?ớ?.

G?ớ? chuyên g?a quân sự đều công nhận Vịnh Cam Ranh có tầm ảnh hưởng to lớn tớ? bản đồ địa-ch?ến lược toàn cầu.

Vịnh Cam Ranh: "Ngô? nhà mớ?" của tàu ngầm K?lo Hà Nộ?

Năm 1935, thực dân Pháp bắt đầu cho xây dựng căn cứ hả? quân tạ? Cam Ranh. Năm 1940, Cam Ranh rơ? vào tay Nhật Bản, trở thành bàn đạp để Nhật Bản t?ến đánh Malays?a và Indones?a.

Từ năm 1965 đến 1972, Mỹ đã xây dựng Cam Ranh thành một căn cứ quân sự khổng lồ được co? là “bất khả xâm phạm” để làm cứ đ?ểm t?ếp l?ệu và khí tà? quân sự cho ch?ến tranh, đồng thờ? khống chế hành lang phía tây Thá? Bình Dương.

Năm 1969, Tổng thống Mỹ Lyndon B. Johnson đã đến thị sát căn cứ này. Lúc đó, căn cứ không quân của Mỹ ở vịnh Cam Ranh rất lớn, bao gồm ha? sân bay cho máy bay phản lực và một sân bay cho máy bay trực thăng. Mỗ? sân bay có sức chứa hơn 100 máy bay. Ngườ? Mỹ còn t?ến hành khoét nú? Cam Ranh, xây dựng kho chứa máy bay trong lòng nú?, nâng cấp đường băng lớn có thể cho máy bay ném bom ch?ến lược B52 cất và hạ cánh. Vào lúc cao đ?ểm, sân bay quân sự Cam Ranh có tần suất hạ cánh và cất cánh cao nhất thế g?ớ?.

Căn cứ quân sự trước đây của Mỹ trên bán đảo Cam Ranh đã thu hút sự chú ý L?ên Xô bằng chính vị trí địa lý của nó. Nó cho phép khống chế các eo b?ển Malays?a và Ph?l?pp?nes, có thể t?ến hành tr?nh sát đ?ện tử B?ển Đông,  B?ển Hoa Đông thậm chí tớ? tận Vịnh Ba Tư hay vùng bắc Ấn Độ Dương. Bán đảo Cam Ranh bọc trong mình ha? vịnh Bình Ba và Cam Ranh, nơ? không chịu ảnh hưởng của các h?ện tượng thờ? t?ết, có độ lớn và sâu để có thể neo đậu mọ? loạ? ch?ến hạm và tàu hộ tống, kể cả tàu sân bay.

Ngày 2/5/1979, Chính phủ L?ên Xô và Chính phủ nước CHXHCN V?ệt Nam đã ký h?ệp định về v?ệc sử dụng Cam Ranh làm Trạm cung ứng vật tư kỹ thuật cho Hạm độ? Thá? Bình Dương của quân độ? L?ên Xô trong 25 năm. Theo h?ệp định này, quân cảng Cam Ranh cùng lúc có thể tập trung từ 8-10 tàu ch?ến L?ên Xô, 4-8 tàu ngầm có khu neo nổ? và tố? đa 6 tàu hộ tống. Tạ? sân bay cùng lúc có thể t?ếp nhận từ 14-16 máy bay mang tên lửa, 6-9 máy bay tr?nh sát do thám và 2-3 máy bay vận tả?. Tùy theo tình hình ch?ến sự cụ thể, số lượng máy bay và tàu ch?ến có thể tăng lên theo thỏa thuận g?ữa ha? Bộ Quốc phòng L?ên Xô và V?ệt Nam.

Cam Ranh trở thành căn cứ hả? quân lớn nhất của L?ên Xô ở nước ngoà?, căn cứ duy nhất bên bờ B?ển Đông, nơ? cách cảng gần nhất của Nga 2.500 hả? lý.

Căn cứ hả? quân Cam Ranh ngày nay được V?ệt Nam t?ếp nhận và được xem như một trong những căn cứ lớn nhất của Hả? quân V?ệt Nam. Được chọn là căn cứ của tàu ngầm Hà Nộ? và có thể sẽ có thêm những "ngườ? anh em" của nó, quân cảng Cam Ranh ngày càng khẳng định tầm quan trọng ch?ến lược của mình.


Văn L?nh
(tổng hợp/Báo Đờ? sống và Pháp luật )

Tin nổi bật