Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Vì sao “góa phụ đen” đánh bom liều chết?

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Các vụ nổ ở Volgograd đặt ra câu hỏi: Vì sao những kẻ đánh bom tự sát lại là phụ nữ “chân yếu, tay mềm”?

(ĐSPL) - Các vụ nổ ở Volgograd đặt ra câu hỏ?: Vì sao những kẻ đánh bom tự sát lạ? là phụ nữ “chân yếu, tay mềm”?

Báo chí thế g?ớ? thường gọ? những phụ nữ đánh bom l?ều chết là “góa phụ đen”. Tuy phụ nữ đánh bom l?ều chết không phả? là h?ện tượng mớ? trên thế g?ớ? từ Palest?ne đến Sr? Lanka, nhưng đám "góa phụ đen” đến từ Bắc Caucasus lạ? rất khác thường.

Theo RIA Novost?, kể từ tháng 6/2000 đến tháng 10/2013, “góa phụ đen” đã t?ến hành 20 vụ tấn công ở L?ên  bang Nga, cướp đ? s?nh mạng của ít nhất 780 vớ? mức độ tử vong trung bình 60 ngườ?/năm.

H?ện trường vụ đánh bom l?ều chết trên xe buýt chạy đ?ện ở Volgograd cuố? tháng 12/2013

Hồ? tháng 8/2013, nhà báo Anna Nemtsova đã v?ết trên báo Da?ly Beast: "Trong 12 năm qua, 46 phụ nữ đã tự b?ến thành những trá? bom tự sát ở Nga và đã t?ến hành 26 vụ tấn công khủng bố. Hầu hết những kẻ đánh bom l?ều chết này đến từ Chechnya và Dagestan”.

Cuộc tấn công đầu t?ên của “góa phụ đen” ở L?ên bang Nga

Cuộc tấn công đầu t?ên của “góa phụ đen” xảy ra vào năm 2000, kh? Khava Baraeva lá? xe một ch?ếc xe tả? chứa đầy chất nổ lao vào một tòa nhà của lực lượng đặc b?ệt của Nga tạ? Chechnya.

Các “góa phụ đen” bị cho là đã thực h?ện cuộc tấn công nhà ga tàu đ?ện ngầm Lubyanka ở Moscow năm 2010  kh?ến 38 ngườ? th?ệt mạng và đã tham g?a 2 cuộc tấn công khủng bố tồ? tệ nhất ở nước Nga đương đạ?. Đó là vụ đột nhập bắt con t?n ở Nhà hát Dubrovka năm 2002 và vụ tấn công trường học Beslan năm 2004.

Sau vụ bao vây trường học Beslan kh?ến 331 ngườ? chết – trong đó đa số là trẻ em, g?ớ? chức an n?nh Nga tập trung lực lượng tình báo và quân sự để “thanh lọc” các ch?ến b?nh Arab và phần tử Hồ? g?áo cực đoan trong hàng ngũ ph?ến quân Chechnya. Sau nh?ều tháng ch?ến dịch, đa số các phần tử này đã bị t?êu d?ệt hoặc buộc phả? rờ? bỏ khu vực Chechnya. Ch?ến dịch mạnh tay của chính phủ Nga có thể đã quét sạch nh?ều chuyên g?a đứng đằng sau các vụ tấn công l?ều chết.

Tuy nh?ên đánh bom tự sát đã xuất h?ện trở lạ? ở Nga từ năm 2010 và lần này tất cả những kẻ tấn công đều đến từ Dagestan. Khác vớ? Chechnya, nước cộng hòa Dagestan không thuần kh?ết về sắc tộc và cũng không bị ch?ến tranh tàn phá. Các mạng lướ? bộ tộc phức tạp ở xứ này, thường dựa trên sắc tộc, đã dẫn tớ? một mô hình đặc trưng tạo sự cân bằng và k?ềm chế lẫn nhau g?ữa các phe nhóm.

Có nh?ều dấu h?ệu cho thấy những phụ nữ đánh bom tự sát không hành động đơn lẻ, mà có sự phố? hợp một cách hệ thống từ bên ngoà?. Nh?ều kh? các “góa phụ đen” không hoàn toàn có quyền k?ểm soát hành động của chính mình. Báo chí đưa t?n ở Beslan, trùm khủng bố Ruslan Khuchbarov đã cho nổ tan xác một trong ha? nữ tòng phạm ngay trong ngô? trường bị khống chế, kh? cô này phản đố? v?ệc bắt g?ữ hàng trăm trẻ em làm con t?n.

Bị chấn thương tâm lý và ít có cơ hộ? tá? hòa nhập xã hộ?

Đa số những “góa phụ đen” ít có cơ may tá? hòa nhập vào xã hộ?, đặc b?ệt là sau kh? chồng của họ bị các lực lượng an n?nh Nga t?êu d?ệt. Kh? mất chồng, nếu trở về g?a đình, họ có thể chỉ đem lạ? ta? ương cho ngườ? thân kh? bản thân họ đã thành mục t?êu theo dõ? của lực lượng an n?nh. Không còn mấy lựa chọn, một bộ phận trong số họ đã lựa chọn đánh bom l?ều chết.

Theo South Ch?na Morn?ng Post (SCMP), các công trình ngh?ên cứu cho thấy hầu hết “góa phụ đen” đều đã bị chấn thương tâm lý ngh?êm trọng và sau đó bị các nhóm thánh ch?ến tuyển dụng. Nh?ều “góa phụ đen” đã bị mất chồng, con trong ha? thập kỷ bạo lực, kể từ kh? nổ ra cuộc ch?ến tranh Chechnya đầu t?ên.

Một cuộc khảo sát năm 2006 của ha? nhà tâm lý học Anne Speckhard và Khapta Akhmedova - do Trung tâm Ngh?ên cứu Ch?ến lược Jaffee tạ? Đạ? học Tel Av?v công bố - cho thấy "tất cả các ‘góa phụ đen’ đều đã trả? qua những b? kịch cuộc đờ? và có tr?ệu chứng rố? loạn thần k?nh, bị chấn thương tâm lý”.

Ngh?ên cứu trên v?ết: "Con đường dẫn đến chủ nghĩa khủng bố hầu như luôn luôn bắt đầu vớ? các cá nhân đang ở trong trạng thá? chấn thương tâm lý  bị các nhóm cực đoan tuyển dụng và tìm k?ếm những tư tưởng thánh ch?ến, kh? họ chật vật đố? mặt vớ? những b? kịch lớn trong đờ?”. Các tác g?ả đã v?ết rằng không a? trong số những ngườ? phụ nữ đánh bom l?ều chết “bị cưỡng chế hay bị đánh thuốc mê”.

Từng phỏng vấn nh?ều phụ nữ Hồ? g?áo ở Caucasus về những bị kịch có thể đẩy một phụ nữ tham g?a phong trào thánh b?nh cực đoan, nhà hoạt động nhân quyền Kheda Saratova nó?: "Họ chỉ nó? về những vấn đề thường nhật trong g?a đình, nhưng không bao g?ờ đả động đến quan hệ vợ chồng hay cuộc sống tình dục. Họ sợ sự sỉ nhục công kha?”.  Nh?ều ngườ? được phỏng vấn có chồng đang ở trong tù, bị mất tích hoặc đã chết và bị gạt ra rìa xã hộ?. Thật không may, nhà hoạt động nhân quyền Nemtsova lưu ý, những “góa phụ” của các ch?ến b?nh Hồ? g?áo thường bị m?ệt thị trong xã hộ?. Đ?ều này càng thô? thúc họ có những hành động cực đoan.

“Góa phụ đen” Na?da As?yalova - kẻ đã thực h?ện vụ đánh bom l?ều chết hồ? tháng 10/2013 tạ? Volgograd

Tuy nh?ên, “góa phụ đen” Na?da As?yalova - kẻ đã thực h?ện vụ đánh bom l?ều chết hồ? tháng 10/2013 tạ? Volgograd – lạ? khác. Na?da As?yalova đã sống, học tập nh?ều năm ở Moscow và có công v?ệc đàng hoàng đủ sống ở thủ đô Moscow. Chồng As?yalova là Dm?try Sokolov rõ ràng có tham g?a vào vụ đánh bom l?ều chết của vợ ở Volgograd. Dm?try Sokolov đã bị g?ết chết trong một đọ súng vớ? cảnh sát Dagestan trong tháng 11/2013.

M?nh Đức (theo RIA Novost?/SCMP)

 

Tin nổi bật