Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Vì sao các vị tổng thống Pháp hay ngoại tình?

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Các vị tổng thống Pháp hay ngoại tình vì người đời coi đó là "chuyện nhỏ" và báo chí thường thua kiện về cái tội dám phơi bày chuyện riêng tư lên...mặt báo.

(ĐSPL) - Các vị tổng thống Pháp hay ngoạ? tình vì ngườ? đờ? co? đó là "chuyện nhỏ" và báo chí thường thua k?ện về cá? tộ? dám phơ? bày chuyện r?êng tư lên...mặt báo.

T?n tức về cuộc "ph?êu lưu tình á?" của Tổng thống Hollande h?ện đang ch?ếm trang đầu của báo chí Pháp, tràn ngập trên mạng Tw?tter, nhưng lạ? bị chính ngườ? Pháp cho rằng không l?ên quan gì đến "quốc g?a đạ? sự".

Tổng thống Pháp Hollande g?ữa ngườ? tình Jul?a Gayet (trá?) và "bạn gá? chính thức" Valer?e Tr?erwe?ler

Tuy nh?ên, vào thờ? đ?ểm mà ngườ? Pháp quá mệt mỏ? vớ? cuộc sống khốn khó hàng ngày do khủng hoảng tà? chính, chuyện phòng the của Tổng thống Hollande chính là một l?ều thuốc bổ g?úp họ g?ả? khuây. B?ết đâu, vụ bê bố? này lạ? chẳng g?úp cho ông Hollande k?ếm thêm đ?ểm trong các cuộc bầu cử sắp tớ?.

Thế nhưng, v?ệc Tổng thống Hollande dọa k?ện tờ báo lá cả? Closer "xâm phạm đờ? tư" có ha? đ?ều bất thường.

Thứ nhất, Tổng thống Hollande không phủ nhận quan hệ vớ? nữ d?ễn v?ên 41 tuổ? Jul?e Gayet và v?ệc tờ Closer rút lạ? bà? v?ết dướ? áp lực của luật sư đạ? d?ện cho nữ d?ễn v?ên Jul?a Gayet không có nghĩa là tờ báo này đã v?ết sa? sự thật.

Thứ ha?, trong quá khứ các vị tổng thống pháp t?ền nh?ệm - đặc b?ệt là Franco?s M?tterrand và Jacques Ch?rac - không hề quan tâm đến v?ệc báo chí Pháp phanh phu? chuyện "bồ bịch" của họ.

Khía cạnh hà? hước của "cuộc tình vụng trộm"

Nếu bộ ảnh của tờ báo lá cả? Closer là đúng sự thật, thì ngườ? Pháp cũng chỉ chú ý đến khía cạnh hà? hước của cuộc tình vụng trộm Hollande-Jul?e Gayet. Theo Closer, Tổng thống Hollande độ? sẵn mũ bảo h?ểm che kín mặt đã lẻn qua cửa sau của Đ?ện Elysee, nhảy lên một ch?ếc xe máy và lượn trên các đường phố của Par?s đến căn hộ của "ngườ? tình" Jul?a Gayet.

t?n nó?  vệ sĩ của tổng thống đã mang bánh mì sừng bò đến cá? "tổ ấm tình yêu" này vào buổ? sáng. Thật cảm động, nhưng có lẽ không phả? là một ngh? lễ chuẩn mực  dành cho một vị tổng thống cao quí, tôn ngh?êm.

Ngườ? duy nhất "tức đến phát ốm" chính là "bạn gá? chính thức" của Tổng thống Hollande, bà Valer?e Tr?erwe?ler.

Valer?e Tr?erwe?ler gặp chính khách Hollande kh? còn là  phóng v?ên của tạp chí Par?s Match. Chính nữ phóng v?ên x?nh đẹp sắc xảo này đã kh?ến cho ông Hollande từ bỏ "sếp cũ" là bà Segolene Royal trước thềm cuộc bầu cử tổng thống Pháp năm 2012, mặc dù ha? ngườ? đã có vớ? nhau 4 mặt con.

Theo những t?ết lộ của tờ báo lá cả? Closer, có vẻ như Tổng thống Hollande sắp thay thế "bạn gá? chính thức" Tr?erwe?ler bằng cô đào đ?ện ảnh Jul?a Gayet trẻ trung x?nh đẹp hơn, mặc dù bà Tr?erwe?ler vẫn ch?ếm một phòng trong Đ?ện Elysee.

Kế tục truyền thống "đa tình"

Trong con mắt của không ít ngườ? Pháp vốn khá đào hoa, Tổng thống Hollande chỉ kế tục truyền thống "đa tình" của các chính khách Pháp, có từ thờ? các vị vua dòng họ Bourbon.

Những ngườ? hùng thường khó có thể vượt qua cửa ả? mỹ nhân. Trong ảnh nữ d?ễn v?ên Jul?a Gayet.

Lou?s XV đã chết mê chết mệt và chịu sự thao túng  của Nữ hầu tước Pompadour, "ngườ? tình" hàng đầu của nhà vua. Một thế kỷ sau, Napoleon III cũng là một "kẻ quyến rũ không b?ết mệt mỏ?" đố? vớ? phá? yếu đa tình.

Trong nền Cộng hòa thứ 3, George Clemenceau là "một gã đa tình khét t?ếng" và Tổng thống Fel?x Faure thì "chết dướ? hoa mẫu đơn, làm con quỉ phong lưu", kh?  qua đờ?  năm 1899 trong vòng tay của ngườ? tình ở Đ?ện Elysee.

Tổng thống t?ền nh?ệm N?colas Sarkozy có tớ? 3 đờ? vợ, trong kh? vị Tổng thống Pháp được co? là đứng đắn Franço?s  M?tterrand  cũng bị phanh phu?...có con gá? ngoà? g?á thú.

Sự khác b?ệt g?ữa các nền văn hóa

Có một sự khác b?ệt "một trờ?, một vực" g?ữa báo chí  Pháp và báo chí Anh-Mỹ trong v?ệc phanh phu? những bê bố? trong cuộc sống r?êng tư của "những ngườ? của công chúng".

Các phương t?ện truyền thông Pháp ít phanh phu? cuộc sống r?êng tư vì ngườ? Pháp nghĩ "thoáng" hơn, không quan tâm đến "thó? hư, tật xấu a? mà chẳng có" của các nhà lãnh đạo. Trá? lạ?, báo chí Anh-Mỹ thường hay phanh phu? các vụ bê bố? ngoạ? tình, một phần thể h?ện nền văn hóa "bảo thủ, khắt khe" của ngườ? Anglo-Saxon.

Đ?ều này có thể g?ả? thích tạ? sao các chính trị g?a Anh-Mỹ ngoạ? tình bị bắt quả tang thường có xu hướng thú nhận và x?n từ chức.

Trá? lạ?, các chính trị g?a Pháp thường k?ện báo chí và t?ếp tục ở lạ? chức vụ của mình. Các chính trị g?a Pháp có thể t?ếp tục "n?ềm đam mê vu? thú" vì  pháp luật thường đứng về phía họ.

Ở Pháp, bảo vệ sự r?êng tư cá nhân hơn hẳn sự thật. Nh?ều chính trị g?a và ngườ? nổ? t?ếng Pháp đã thắng k?ện trong các vụ xử báo chí "xâm phạm đờ? tư" của họ.

Tuy nh?ên, trong hầu hết các trường hợp, số t?ền "bồ? thường danh dự" là khá kh?êm tốn. Nếu bị thua k?ện, tờ báo lá cả? Closer sẽ chỉ phả? bồ? thường một khoản t?ền khá nhỏ vớ? lợ? nhuận khổng lồ mà báo này thu được từ loạt bà? "bê bố? tình á?" của Tổng thống Hollande.

M?nh Đức (theo CNN) 

Tin nổi bật