Khái niệm về hụi đã được nêu rõ ràng theo Khoản 2 Điều 471 của Luật Dân sự. Theo đó, hụi là một hình thức giao dịch tài sản, dựa trên tập quán đã có từ lâu đời và căn cứ theo thỏa thuận của một nhóm người để cùng định ra số người, số tiền, cách thức góp, quyền và nghĩa vụ của các thành viên, thời gian, số tiền lĩnh,..
Các nguyên tắc khi chơi hụi được quy định ở Nghị định 19/2019/NĐ-CP:
- Việc tổ chức hụi cần tuân theo các nguyên tắc cơ bản của Bộ luật Dân sự bao gồm: không phân biệt đối xử; việc thực hiện, xác lập, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự cần được được thực hiện dựa trên nguyên tắc tự do, tự nguyện, thiện chí, trung thực, và không được xâm phạm đến lợi ích người khác.
Trường hợp nào chơi hụi không bị xử phạt.
-Việc tổ chức chơi hụi chỉ nhằm mục đích tương trợ nhân dân, không được tổ chức dưới hình thức lừa đảo, cho vay nặng lãi, chiếm đoạt tài sản, huy động vốn trái phép hoặc các hành vi khác.
- Trường hợp tổ chức chơi hụi có lãi suất thì phải tuân theo quy định ở Điều 468 Bộ luật Dân sự: Các bên vay có lãi suất thì mức lãi suất không vượt quá 20%/năm, vượt quá mức lãi suất này sẽ không có hiệu lực.
Chơi hụi chia làm 2 hình thức:
Chơi hụi là một hình thức giao dịch tài sản đã tồn tại từ lâu đời. Việc chơi hụi là không vi phạm pháp luật và được đã được nhà nước đề ra các quy định để quản lý. Các hành vi biến tướng về chơi hụi như: tập hợp vốn trái phép, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, cho vay nặng lãi sẽ bị nghiêm cấm và xử phạt.
Điều kiện tham gia chơi hụi được quy định tương đối đơn giản. Theo Điều 5, 6 của Nghị định 19/2019/NĐ-CP quy định như sau:
3.1 Điều kiện làm chủ hụi
3.2 Điều kiện tham gia dây hụi
Chơi hụi là hình thức giao dịch tài sản đã được nhà nước cho phép. Các quy định về chơi hụi được đề cập trong Nghị Định 19/2019/NĐ-CP