Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Trung Quốc trở thành “kẻ bắt nạt xấu xí” trên Biển Đông và Hoa Đông

(DS&PL) -

(ĐSPL) - Vụ việc tàu sắt Trung Quốc đâm một tàu cá Việt Nam vừa qua đã khiến không chỉ ở Việt Nam mà cả các nước trong khu vực Biển Đông phải bất bình và lên tiếng. Do đó, Biển Đông lại “xôn xao” và dậy sóng...

(ĐSPL) - Vụ v?ệc tàu sắt Trung Quốc đâm một tàu cá V?ệt Nam vừa qua đã kh?ến không chỉ ở V?ệt Nam mà cả các nước trong khu vực B?ển Đông phả? bất bình và lên t?ếng. Do đó, B?ển Đông lạ? “xôn xao” và dậy sóng...

“Kẻ bắt nạt xấu xí”

Sau kh? tàu sắt 264 của Trung Quốc đâm hỏng tàu cá số h?ệu QNg 90917 TS của V?ệt Nam ngay trên vùng b?ển thuộc chủ quyền không cần tranh cã? của V?ệt Nam, phát ngôn v?ên bộ Ngoạ? g?ao V?ệt Nam, ông Lương Thanh Nghị đã lên t?ếng phản đố? mạnh mẽ hành động này của phía Trung Quốc. Bộ Ngoạ? g?ao V?ệt Nam đã trao công hàm cho Đạ? sứ quán Trung Quốc nhằm phản đố? hành động của các tàu Trung Quốc, đồng thờ? yêu cầu phía Trung Quốc phả? xử lý ngh?êm khắc các hành v? của tàu nó? trên, bồ? thường thỏa đáng cho ngư dân V?ệt Nam và không để tá? d?ễn các vụ v?ệc tương tự.

Theo lờ? kể của ngư dân tàu cá V?ệt Nam, các tàu của Trung Quốc đã ngăn cản, tấn công họ kh? đang đánh bắt trong vùng đặc quyền k?nh tế, thềm lục địa của V?ệt Nam, gây hư hỏng ngh?êm trọng cho tàu cá V?ệt Nam. Ngư dân tàu còn cho hay, công suất tàu QNg 90917 TS là 340 CV, được th?ết kế theo công nghệ h?ện đạ?, nếu tàu có công suất nhỏ hơn thì có thể họ đã th?ệt mạng sau vụ đâm tàu. Đây là vụ va chạm đầu t?ên g?ữa ha? nước láng g?ềng kể từ kh? Trung Quốc đơn phương loan báo lệnh cấm đánh bắt cá hồ? đầu tháng này. Lệnh cấm đánh bắt cá của Bắc K?nh “có h?ệu lực” từ ngày 16/5 cho tớ? ngày 1/8.

Tàu QNg 90917 TS bị hư hỏng nặng kh? bị tàu Trung Quốc đâm 

Vụ v?ệc lần này kh?ến các nước trong khu vực B?ển Đông hết sức bất bình. Hết lần này đến lần khác, Trung Quốc gây hấn vớ? các nước trong khu vực, đò? khẳng định chủ quyền trên B?ển Đông, cho tàu hả? g?ám và ngư thuyền t?ến vào khu vực thuộc chủ quyền của các nước khác trá? phép… Học g?ả Mỹ cho rằng, hành động của Trung Quốc trên B?ển Đông chẳng khác gì “một kẻ chuyên đ? bắt nạt”. Học g?ả Jerome Cohen thuộc khoa Luật trường, đạ? học New York nó?: “Hành động của Trung Quốc cho thấy chính họ đang trở nên “xấu xí” trong mắt cộng đồng quốc tế… Bây g?ờ, nước này trông g?ống một “kẻ bắt nạt” kh? từ chố? nghĩa vụ pháp lý của mình để g?ả? quyết tranh chấp theo Công ước L?ên H?ệp Quốc về Luật B?ển…”. Ông Cohen cũng nó? thêm: “Một kh? bị xem là ngườ? v? phạm luật quốc tế, ngườ? ta sẽ không còn nhận được nh?ều sự ủng hộ của cộng đồng thế g?ớ?”. Học g?ả còn nhấn mạnh, tất cả các cường quốc lớn đều phả? luôn gh? nhớ rằng, dù có thích hay không thì họ vẫn phả? chịu những g?ớ? hạn quốc tế và tôn trọng các nước khác.

Trong thờ? g?an này, hàng loạt học g?ả Trung Quốc đã mạnh m?ệng kêu gọ? cả Trung Quốc ủng hộ v?ệc “khẳng định chủ quyền của Trung Quốc” trên B?ển Đông và b?ển Hoa Đông. Trước sự v?ệc này, Thủ tướng S?ngapore Lý H?ển Long cũng nhận xét rằng, những hành động h?ếu ch?ến, những tuyên bố vô lý do g?ớ? học g?ả Trung Quốc phát ngôn chỉ làm cho Trung Quốc mất đ? hình ảnh cũng như địa vị quốc tế. Thủ tướng Lý nó?: “Trung Quốc có thể k?ếm được cá? gì đó ở Senkaku hoặc B?ển Đông, nhưng Trung Quốc sẽ mất đ? danh dự cũng như địa vị của mình trong mắt cộng đồng quốc tế, những đ?ều này Bắc K?nh cần cân nhắc kỹ càng”. Thủ tướng Lý cũng nhận định Trung Quốc cần phả? thông qua hành động mang tính xây dựng và tự k?ềm chế để thể h?ện họ mong muốn hòa bình, mớ? h? vọng g?ảm bớt sự ngh? ngờ và cá? nhìn th?ếu th?ện cảm của các quốc g?a khác dành cho Trung Quốc.

Thủ tướng S?ngapore Lý H?ển Long

Đến thờ? đ?ểm h?ện tạ?, Trung Quốc vẫn không hề có ý định ngừng lạ? những hành động được cho là xâm hạ? ngh?êm trọng chủ quyền của các nước trong khu vực B?ển Đông, mà còn tăng cường sự h?ện d?ện tạ? các khu vực tranh chấp. Rõ nhất là v?ệc hả? quân Trung Quốc ngang nh?ên tập trận bất thường trên B?ển Đông vớ? sự góp mặt của năm b?nh chủng của ba hạm độ? hả? quân nước này gồm Nam Hả?, Đông Hả? và Bắc Hả?, cùng nh?ều ch?ến hạm, tàu ngầm và lực lượng không quân hả? quân Trung Quốc. Chuyên g?a về an n?nh tạ? nh?ều nước nhận định, dường như chính vì những hành động trắng trợn của mình mà h?ện tạ? Trung Quốc đang phả? đố? mặt vớ? nguy cơ các nước láng g?ềng đang cùng g?úp đỡ nhau, đoàn kết thành một khố? để chống lạ? sự bành trướng của “đất nước đầy tham vọng” này.

B?ển Hoa Đông cũng không ngừng dậy sóng

Song song vớ? v?ệc “tạo sóng” ở B?ển Đông, Trung Quốc còn hoạt động “tích cực” tạ? b?ển Hoa Đông, đặc b?ệt trong vùng lãnh hả? quanh quần đảo tranh chấp Senkaku/Đ?ếu Ngư. Phía Trung Quốc l?ên tục xua đuổ? tàu thuyền của Nhật Bản đang hoạt động trong khu vực này. Đây là d?ễn b?ến mớ? nhất trong cuộc tranh chấp lãnh thổ kéo dà? và căng thẳng ở b?ển Hoa Đông g?ữa ha? cường quốc hàng đầu châu Á. Không chỉ vậy, Trung Quốc còn thường xuyên đưa tàu thuyền, máy bay, thậm chí cả ch?ến đấu cơ vào vùng tranh chấp vớ? Nhật Bản. Quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư h?ện tạ? vẫn đang nằm trong sự k?ểm soát của Tokyo dù Bắc K?nh đò? chủ quyền ở đây. Tuy nh?ên, phía Nhật Bản vẫn chưa đưa ra phản ứng gì trước thông t?n tàu thuyền Nhật Bản bị xua đuổ?. Đây là d?ễn b?ến mớ? nhất trong một loạt những động thá?, bước đ? gây căng thẳng của Trung Quốc ở b?ển Hoa Đông trong bố? cảnh cuộc tranh chấp g?ữa họ vớ? Nhật Bản ở quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư càng lúc càng quyết l?ệt và t?ềm ẩn nh?ều nguy cơ xung đột.

Cả Nhật Bản và Trung Quốc đều đò? chủ quyền đố? vớ? một quần đảo ở b?ển Hoa Đông mà Trung Quốc gọ? là Đ?ếu Ngư trong kh? Nhật Bản gọ? là Senkaku. Tokyo h?ện đang nắm quyền k?ểm soát quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư nhưng Bắc K?nh không chấp nhận thực tế này và đang tìm mọ? cách thể h?ện chủ quyền tạ? đây. Cuộc tranh chấp xung quanh quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư là nguyên nhân chính kh?ến quan hệ Trung - Nhật thường xuyên rơ? vào tình trạng căng thẳng. Cuộc tranh chấp Trung - Nhật leo thang đến sát bờ vực xung đột kể từ sau kh? chính quyền ở Tokyo quyết định mua lạ? quần đảo Senkaku/Đ?ếu Ngư từ tay một chủ sở hữu tư nhân hồ? tháng 9 năm ngoá?. Sau sự k?ện này, Bắc K?nh càng tỏ ra quyết l?ệt hơn trong ý đồ phá vỡ sự nguyên trạng ở Senkaku/Đ?ếu Ngư. Để thực h?ện mục t?êu này, Trung Quốc thường xuyên cho tàu thuyền t?ến hành các chuyến tuần tra định kỳ ở vùng b?ển tranh chấp và mỗ? ngày, hoạt động này lạ? d?ễn ra ngày một mạnh mẽ và táo tợn hơn vớ? sự tham g?a của cả ch?ến đấu cơ.

Trung Quốc đang tự cô lập mình

Một tổ chức cố vấn của Quân độ? G?ả? phóng Nhân dân Trung Hoa (PLA) đã đưa ra một báo cáo trong đó cảnh báo, Trung Quốc đang phả? đố? mặt vớ? “áp lực ch?ến lược” ngày càng tăng vớ? v?ệc khu vực châu Á - Thá? Bình Dương h?ện g?ờ trở thành “một trung tâm toàn cầu mớ?” cho “sự cạnh tranh về quân sự, k?nh tế và địa chính trị”. Bản báo cáo còn cho b?ết, các cường quốc lớn đang đẩy mạnh “cuộc chơ?” g?ành lạ? chủ quyền trong khu vực. Các nhà phân tích cho hay, Trung Quốc đang tự dồn mình vào thế bị cô lập nếu t?ếp tục hành động “ngông nghênh” trên B?ển Đông và b?ển Hoa Đông.

An Ma? (Tổng hợp)

Tin nổi bật