(ĐSPL) - Vụ bê bố? tham nhũng l?ên quan đến các quan chức ở Tập đoàn dầu khí CNPC đến hồ? gay cấn, vớ? 2 lãnh đạo nữa của tập đoàn đã bị thẩm vấn và thu hồ? hộ ch?ếu.
H?ện g?ờ đã có 5 cựu g?ám đốc và g?ám đốc đ?ều hành đương nh?ệm CNPC bị pháp luật sờ gáy. Chỉ có đ?ều họ cũng chỉ là “những con ruồ?” so vớ? “những con hổ" mà chính quyền đang tìm cách lùa vào cũ? trong cuộc ch?ến chống tham nhũng h?ện nay. Trong số này, đặc b?ệt phả? nó? đến cựu lãnh đạo Ủy ban Quản lý tà? sản nhà nước họ G?ang. Đây là quan chức cấp cao nhất (hàm bộ trưởng) bị dính đòn chống tham nhũng dướ? thờ? Tập Cận Bình. Ông ta chỉ kịp g?ữ chức vụ nó? trên có và? tháng.
Trước đó, ông G?ang đã lãnh đạo CNPC 6 năm. Ông G?ang đã được Chu Vĩnh Khang - cựu thành v?ên Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị nâng đỡ. Bản thân Chu Vĩnh Khang trước đây cũng là ngườ? đứng đầu của tập đoàn CNPC ta? t?ếng.
Chu Vĩnh Khang và vợ của ông, ngườ? cũng l?ên quan chặt chẽ vớ? ngành dầu khí, đang bị quản thúc tạ? g?a. Cả ha? vợ chồng đã không xuất h?ện trước công chúng sau kh? bị cáo buộc tham nhũng. Theo chuyên g?a Yakov Berger, không b?ết thông t?n này chính xác tớ? mức nào, nhưng hoàn toàn có thể đúng như vậy. Nhưng có lẽ vấn đề không chỉ g?ớ? hạn trong lĩnh vực tham nhũng.
Chuyên g?a Yakov Berger cho b?ết: “Bây g?ờ Tập Cận Bình có được sự tín nh?ệm lớn hơn và cũng thu tóm được nh?ều quyền lực hơn. Còn Chu Vĩnh Khang thì ở mức độ nào đó lạ? là cực khác của quyền lực này. Có lẽ kh? tăng cường củng cố chính quyền ngành dọc, Tập Cận Bình cố gắng loạ? bỏ Chu Vĩnh Khang. Chu Vĩnh Khang không tham g?a ban lãnh đạo mớ?, vì vậy vị trí của ông không còn mạnh mẽ như trước. Nếu ông Chu bị loạ? bỏ, ông Tập Cận Bình sẽ rảnh tay hơn để t?ến hành chính sách của mình”.
Nếu t?n đồn về Chu Vĩnh Khang là đúng sự thật, thì ông ta sẽ là "con hổ" ghê gớm nhất mà ông Tập Cận Bình tung lướ? vây bắt. Ông Yakov Berger cho rằng vụ đ?ều tra này sẽ được xã hộ? ủng hộ và g?ả? thích: “Ngườ? ta cho rằng nh?ều vụ đàn áp ở Trung Quốc ở các thờ? đ?ểm khác nhau được thực h?ện dướ? sự chỉ đạo của một số nhân vật nhất định và có bàn tay của Chu Vĩnh Khang.”
Ngay trong ban lãnh đạo, nh?ều ngườ? cũng bất mãn trước v?ệc Chu Vĩnh Khang tập trung trong tay quá nh?ều quyền lực. Ông Jacob Berger nó?: “Chu Vĩnh Khang đã xây dựng được một chính quyền ngành dọc. Ông đứng đầu ủy ban Trung ương phụ trách tất cả các cơ quan công lực. Tức là ông có dướ? trướng tất cả các cấp quyền lực đảng. Do đó, v?ệc ông không được tá? bổ nh?ệm ông vào Ủy ban thường vụ Bộ Chính trị có nghĩa là vị thế của ông đã bị suy yếu”.
H?ện nay, các quan chức thất sủng của CNPC đang bị Ủy ban kỷ luật Trung ương Đảng đưa ra ánh sáng. Các cuộc thẩm vấn được t?ến hành cứng rắn chưa từng thấy. Có thể trong quá trình đ?ều tra sẽ phát lộ thông t?n kéo theo toàn bộ dây chuyền bê bố? tham nhũng trongCNPC. Dù thế nào đ? nữa, rất có thể là các ngh? phạm như kế toán trưởng Wen Q?ngshan và Phó k?nh tế trưởng Wang L? Hua có thể kha? ra những chuyện thâm cung bí sử trong nộ? bộ ban lãnh đạo CNPC. Cụ thể là chu trình bí mật về t?ếp nhận và phân phố? lưu chuyển số đô la dầu lửa khổng lồ.
Văn L?nh (theo VOR)