(ĐSPL) - Hả? quân Trung Quốc vừa tổ chức cuộc tập trận bắn đạn thật đầu t?ên ngoà? khơ? bờ b?ển Austral?a.
Cuộc tập trận gây ra phản ứng ngh?êm trọng trên báo chí Austral?a và làn sóng tranh luận về v?ệc nước này sẽ phả? sống ra sao trong bố? cảnh t?ềm năng quân sự ngày càng lớn của Trung Quốc.
Trung-Mỹ đấu nhau, Austral?a chuốc họa |
Theo chuyên g?a Vas?ly Kash?n của Trung tâm phân tích Ch?ến lược và Công nghệ (Nga) , chưa bao g?ờ có một cuộc b?ểu dương sức mạnh quân sự của Trung Quốc được thực h?ện gần lãnh thổ Austral?a đến như vậy.
Các lực lượng Trung Quốc bao gồm ha? tàu khu trục, tàu tấn công đổ bộ đã đ? vòng theo đảo Java phía nam Indones?a và qua gần đảo G?áng s?nh của Austral?a. Đồng thờ? Trung Quốc đã t?ến hành tập trận bắn đạn thật.
Một số học g?ả Trung Quốc đã nó? trong cuộc phỏng vấn vớ? báo chí Austral?a rằng có lẽ đây chưa phả? là cuộc tập trận cuố? cùng. Austral?a là một trong những đồng m?nh quân sự quan trọng của Mỹ trong khu vực Châu Á-Thá? Bình Dương và là nơ? có các căn cứ quân sự của Mỹ. Kế hoạch quân sự của Trung Quốc nhằm mục đích cuố? cùng là đố? đầu vớ? Mỹ ở Thá? Bình Dương, nên không có gì lạ là Bắc K?nh sẽ “quan tâm” đến các lực lượng Mỹ trên lãnh thổ Austral?a, cũng như chính bản thân Austral?a vớ? tư cách là đồng m?nh của Mỹ.
Sức mạnh quân sự ngày càng tăng của Trung Quốc kh?ến cho Austral?a cũng như một số đồng m?nh khác của Mỹ trong khu vực sẽ ngày càng có cảm g?ác như các nước Tây Âu trong thờ? Ch?ến tranh lạnh. Một trong các mục t?êu đố? ngoạ? quan trọng của Trung Quốc là thuyết phục các nước này thấy được sự vô nghĩa trong chính sách thân Mỹ. Để làm đ?ều này, Trung Quốc một mặt sẽ thể h?ện lợ? ích của v?ệc hợp tác vớ? Trung Quốc, mặt khác sẽ chỉ ra những hậu quả t?ềm năng nếu xảy ra cuộc xung đột.
So vớ? đồng m?nh lớn của Mỹ trong khu vực Châu Á -Thá? Bình Dương là Nhật Bản, Austral?a có lực lượng vũ trang rất kh?êm tốn, chỉ 57.000 ngườ? và lãnh thổ rộng lớn cần bảo vệ. Vớ? sự phát tr?ển của các hệ thống vũ khí mớ? của Trung Quốc, chẳng hạn như tàu ngầm thế hệ mớ? và tên lửa hành trình trên b?ển, ngườ? dân Austral?a sẽ cảm thấy kém an toàn hơn.
Báo chí Austral?a thảo luận về các lựa chọn khác nhau để ứng phó vớ? các tàu Trung Quốc xuất h?ện tạ? b?ên g?ớ? b?ển của đất nước, nhưng cho đến nay tất cả các phương án phản ứng vẫn rất hạn chế. Ngườ? ta ngh? ngờ rằng Austral?a không có đủ nguồn lực để đố? phó vớ? sự phát tr?ển sức mạnh quân sự của Trung Quốc. Kh? đố? mặt vớ? áp lực ngày càng tăng từ phía Trung Quốc, Austral?a có một lựa chọn – hoặc làm suy yếu l?ên m?nh của họ vớ? Mỹ để đổ? lấy sự cả? th?ện quan hệ vớ? Trung Quốc, hoặc hoàn toàn theo đuổ? chính sách thân Mỹ trong kh? g?ả? quyết các vấn đề an n?nh Châu Á.
Trong tình huống tương tự thờ? Ch?ến tranh lạnh, các nước Châu Âu đã thực h?ện sự lựa chọn khác nhau, tùy thuộc vào thá? độ của dân chúng và tình hình chính trị trong nước. Đ?ều này buộc Mỹ và L?ên Xô can th?ệp vào công v?ệc nộ? bộ của các nước Châu Âu và mở rộng quy mô hoạt động tình báo trên lãnh thổ của họ.
Nó? chung, cuộc ch?ến tranh lạnh ở châu Âu là một ví dụ về sự không t?n tưởng lẫn nhau đã phát tr?ển thành một cuộc đố? đầu quân sự, bao trùm tất cả các lĩnh vực của cuộc sống trong xã hộ?, dẫn đến sự g?a tăng ch? t?êu quân sự, các vụ bê bố? chính trị trong nước.
L?ệu cuộc đố? đầu Mỹ-Trung ở Châu Á-Thá? Bình Dương có đ? theo vết xe đổ đó?
Văn L?nh (theo T?ếng nó? nước Nga)