Tranh g?ành quyền lực g?ữa ha? cường quốc Mỹ-Trung sẽ ảnh hưởng quyết định đến mô? trường địa chính trị của khu vực Châu Á.
Trung Quốc đang tìm cách thay đổ? trật tự quốc tế do Mỹ cầm đầu ở châu Á và v?ệc tuyên bố th?ết lập Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên B?ển Hoa Đông vào cuố? tháng 11/2013 là một trong những nỗ lực đó. Vào cuố? tháng 12 cùng năm, một tàu ch?ến Trung Quốc cũng đã tìm cách chặn một tàu ch?ến Mỹ đang bám theo tàu sân bay L?êu N?nh của nước này ở B?ển Đông.
t?ng.jpg" alt="Tranh g?ành quyền lực Trung-Mỹ ở Châu Á năm 2014" /> |
Tranh g?ành quyền lực Trung-Mỹ ở Châu Á năm 2014 |
Chính quyền của Tổng thống Obama đang theo đuổ? một chính sách đố? ngoạ? tập trung vào Châu Á và đang tìm cách kìm chế sự mở rộng phạm v? ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực và cả trên thế g?ớ?. Nhưng thật khó có thể xác định được Mỹ sẽ đạt được t?ến bộ ra sao trong thực h?ện mục t?êu này trong năm 2014.
Trong bố? cảnh đó, các nhà hoạch định chính sách đố? ngoạ? và các quan chức khác của Nhật Bản đang theo dõ? sát sao d?ễn b?ến tạ? D?ễn đàn Hợp tác k?nh tế Châu Á -Thá? Bình Dương (APEC), nơ? tập trung sự tranh g?ành ảnh hưởng của Mỹ và Trung Quốc đố? vớ? khu vực trong tương la?. APEC cũng là nơ? thảo luận về các vấn đề k?nh tế của 20 nền k?nh tế trong khu vực Châu Á -Thá? Bình Dương, bao gồm Nhật Bản, Mỹ và Trung Quốc.
Theo kế hoạch, năm 2014, Trung Quốc sẽ là chủ tịch luân ph?ên của APEC và tổ chức một loạt các cuộc họp về thương mạ?, năng lượng và tà? chính của khố? bắt đầu từ tháng 5 năm nay, sau đó sẽ là một hộ? nghị thượng đỉnh g?ữa các nhà lãnh đạo của APEC ở ngoạ? ô Bắc K?nh vào đầu mùa thu, do Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình chủ trì. Cùng vớ? sự k?ện này, Trung Quốc sẽ thể h?ện sức mạnh ngày càng tăng của mình tạ? khu vực Châu Á-Thá? Bình Dương.
"Bắc K?nh sẽ nhìn nhận H?ệp ước Đố? tác xuyên Thá? Bình Dương (TPP) mà Wash?ngton đang nỗ lực thúc đẩy như là một động thá? nhằm cô lập Trung Quốc và củng cố trật tự do Mỹ đứng đầu ở Châu Á”, một chuyên g?a g?ấu tên ngh?ên cứu về mố? quan hệ Trung - Mỹ tạ? Nhật Bản nhận định và nhấn mạnh rằng hành động này có thể sẽ nhắc nhở Trung Quốc tranh thủ tận dụng lợ? thế là chủ tịch luân ph?ên của APEC năm nay để g?ành lạ? một số ưu thế đã bị mất trong cuộc tranh g?ành ảnh hưởng vớ? Mỹ.
Trong kh? đó, sự đố? phó của Mỹ dường như là rất yếu ớt, ít nhất là trong năm nay. Động lực thúc đẩy chính quyền Obama thực h?ện chính sách “xoay trục” sang Châu Á cũng khá hạn chế vì phả? tập trung vào ch?ến dịch tranh cử cho cuộc bầu cử quốc hộ? g?ữa nh?ệm kỳ vào ngày 4/11, cùng thờ? đ?ểm Hộ? nghị APEC d?ễn ra. Cuộc bầu cử quốc hộ? bốn năm một lần sẽ rất quan trọng đố? vớ? đảng Dân chủ của Tổng thống Obama - h?ện nắm đa số ghế tạ? Thượng v?ện, nhưng không ch?ếm ưu thế ở Hạ v?ện.
Cho dù Tổng thống Obama có thể sẽ tham dự hộ? nghị thượng đỉnh APEC ở Trung Quốc, nhưng sẽ có ít không g?an để ông phát huy ảnh hưởng. Bên cạnh đó, các quan chức Trung Quốc sẽ có nh?ều cơ hộ? t?ếp xúc vớ? các đố? tác khác trong khố? để mở rộng ảnh hưởng của mình trong thờ? g?an chuẩn bị cho hộ? nghị.
Theo Báo T?n tức