(ĐSPL) - Theo Hoàn cầu Thờ? báo, những căng thẳng gần đây đã dẫn đến tranh luận công kha? trong g?ớ? quân sự, học g?ả và công luận về khả năng xảy ra ch?ến tranh Trung-Nhật.
Mặc dù loạ? trừ khả năng xảy ra một cuộc ch?ến tranh toàn d?ện vớ? Nhật Bản, g?ớ? quan sát Trung Quốc cảnh báo về các cuộc xung đột vũ trang được châm ngò? bằng những sự cố bất ngờ, trong đó Trung Quốc được đánh g?á là có lợ? thế hơn Nhật Bản, bất chấp sự can th?ệp t?ềm năng của Mỹ.
Mố? quan hệ g?ữa Bắc K?nh và Tokyo trở nên căng thẳng sau kh? Nhật Bản quốc hữu hóa các quần đảo Đ?ếu Ngư/Senkaku ở B?ển Hoa Đông trong tháng Chín năm ngoá?.
Trong bố? cảnh đó, quan hệ quân sự Trung-Nhật đã vấp phả? một số thử thách từ đầu năm nay. Trong vụ v?ệc mớ? nhất, Bộ Quốc phòng Trung Quốc đã tố cáo Nhật Bản phá? một tàu ch?ến đ? vào khu vực d?ễn tập bắn đạn thật của hả? quân Trung Quốc (PLAN) ở Tây Thá? Bình Dương. Đáp lạ?, Nhật Bản tuyên bố sẽ t?ếp tục các hoạt động g?ám sát.
Kh? Hả? quân Trung Quốc kết thúc cuộc tập trận vào ngày 1/11, Nhật Bản đã khở? động một cuộc tập trận lớn kéo dà? 18 ngày, trong đó có một cuộc tập trận đổ bộ đánh ch?ếm một hòn đảo và tr?ển kha? nh?ều tên lửa trên đảo M?yako, được cho là nhằm tăng cường khả năng ngăn chặn lố? ra Tây Thá? Bình Dương của hả? quân Trung Quốc.
Đấu khẩu và tập trận của cả ha? bên đã kh?ến cho g?ớ? quan sát tự hỏ?: L?ệu ha? nước có sa vào một cuộc ch?ến tranh trong tương la? gần?
Nhà phân tích ngườ? Nga Vas?l?y Kash?n, một nhà ngh?ên cứu cấp cao tạ? Trung tâm Phân tích ch?ến lược và công nghệ có trụ sở tạ? Moscow, dự đoán Trung Quốc sẽ “thất bạ? thảm hạ?”, nếu xảy ra một cuộc ch?ến tranh vớ? Nhật Bản về quần đảo Đ?ếu Ngư/Senkaku, vớ? lý do Nhật Bản có vũ khí t?ên t?ến và b?nh sĩ được huấn luyện tốt hơn.
Một chuyên g?a Nga khác là Konstant?n S?vkov, phó v?ện trưởng thứ nhất của V?ện các vấn đề địa chính trị, lạ? cho rằng Lực lượng phòng vệ Nhật Bản sẽ thua, nếu lãnh đạo Trung Quốc quyết tâm đánh ch?ếm Đ?ếu Ngư/Senkaku. Nhưng ông S?vkov cũng chỉ ra rằng quân độ? Trung Quốc sẽ thua, nếu Mỹ can th?ệp.
Phân tích của các chuyên g?a Nga đã thu hút hơn 11.000 bình luận trên cổng thông t?n s?na.com.cn.
L?u J?angyong, phó chủ nh?ệm khoa của Học v?ện Quan hệ quốc tế đương đạ? tạ? Đạ? học Thanh Hoa, nó? vớ? Global T?mes rằng do h?ến pháp hòa bình, Nhật Bản không thể phát động một cuộc ch?ến tranh và những tuyên bố sẽ bắn hạ máy bay của Trung Quốc của phía Nhật Bản là một thủ đoạn ch?ến tranh tâm lý.
Th?ếu tướng Luo Yuan, phó chủ tịch H?ệp hộ? xúc t?ến ch?ến lược văn hóa của Trung Quốc, nó? vớ? Global T?mes rằng đánh g?á của các chuyên g?a Nga là không chính xác do thông t?n lỗ? thờ?, nhưng chúng cũng nhắc nhở Trung Quốc cảnh g?ác.
Luo Yuan cho b?ết không bên nào có ý định t?ến hành một cuộc ch?ến tranh chính thức. “Khả năng quốc phòng của Trung Quốc đã có một bước nhảy vọt lớn. Nhật Bản không đủ dũng khí và khả năng để chống lạ? một cuộc ch?ến tranh vớ? Trung Quốc”, ông nó?.
Th?ếu tướng Luo Yuan không loạ? trừ khả năng xung đột có thể phát tr?ển thành một cuộc ch?ến tranh quy mô hạn chế, trong đó Trung Quốc sẽ có cơ hộ? g?ành ch?ến thắng. Ông này nó?: “Lực lượng không quân Trung Quốc có nh?ều máy bay hơn Nhật Bản và tính năng cũng không hề thua kém. Trong kh? đó, Trung Quốc có nh?ều sân bay được trang bị tốt, gần quần đảo Đ?ếu Ngư/Senkaku. Nhật Bản có thể nổ? trộ? về khả năng chống tàu ngầm, nhưng lạ? không có tàu ngầm hạt nhân cũng như thủy quân lục ch?ến và còn kém Trung Quốc về số lượng máy bay hả? quân”.
Một chuyên g?a của Không quân PLA, yêu cầu g?ấu tên, có quan đ?ểm tương tự. Ông này lưu ý rằng tuyên bố lặp đ? lặp lạ? của Bộ Ngoạ? g?ao Trung Quốc về quần đảo Đ?ếu Ngư đã thể h?ện ý chí g?ả? quyết tranh chấp thông qua b?ện pháp hòa bình. Tuy nh?ên, ông này không loạ? trừ khả năng xung đột nhỏ và nó? vớ? Global T?mes: "Xung đột sẽ là một trường hợp r?êng lẻ, không vượt ra khỏ? tầm k?ểm soát”. Chuyên g?a này cho b?ết khả năng can th?ệp của Mỹ chắc chắn là một yếu tố làm cho tình hình trở nên phức tạp, nhưng khẳng định Trung Quốc t?ếp tục phát tr?ển sức mạnh toàn d?ện.
Th?ếu tướng Luo Yuan cũng ngh? ngờ về v?ệc l?ệu Mỹ Mỹ có sẵn sàng đố? đầu vớ? nền k?nh tế lớn thứ ha? thế g?ớ? chỉ vì Nhật Bản . Tuần trước, phương t?ện truyền thông Trung Quốc tuyên truyền rộng rã? về hạm độ? tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân, vốn được xem như một sự răn đe bất kỳ hành động kh?êu khích nào.
M?nh Đức (theo Hoàn cầu Thờ? báo)