Nhân dịp Kỷ n?ệm 59 năm Ngày g?ả? phóng Thủ đô 10-10, tạ? Hà Hộ?, Hộ? quán Cổ vật V?ệt Phương đang tổ chức trưng bày, tr?ển lãm T?nh hoa cổ vật và Tranh mỹ thuật đương đạ?, vớ? chủ đề N?ềm tự hào văn hóa V?ệt. Đặc b?ệt, trong phần tr?ển lãm này, họa sĩ Nguyễn Ngọc Dân g?ớ? th?ệu bức ký họa Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Tr?ển lãm kéo dà? tớ? 14-10 tạ? 628 Hoàng Hoa Thám.
Bản ký họa chân dung Đạ? tướng qua nét cọ của Nguyễn Ngọc Dân
Theo BTC, tr?ển lãm bao gồm hơn 100 h?ện vật của 13 nhà sưu tầm cổ vật và tranh, ch?a làm 3 phần. Phần 1 của tr?ển lãm trưng bày đồ gốm cổ từ thờ? Lý - Trần - Lê. Phần 2 của tr?ển lãm trưng bày những kỷ vật trong thờ? kỳ ch?ến tranh chống thực dân xâm lược. Phần 3 là những bức tranh mỹ thuật đương đạ? của họa sĩ Nguyễn Ngọc Dân, trong đó có bức họa chân dung Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp.
Cuộc trưng bày những t?nh hoa cổ vật và tranh mỹ thuật đương đạ? đã g?úp ngườ? yêu nghệ thuật có dịp t?ếp cận và thưởng thức những nét văn hóa đa dạng từ cổ đến cận và đương đạ?. Theo đánh g?á của một số chuyên g?a về cổ vật, những h?ện vật trưng bày lần này đều là những cổ vật độc đáo, có g?á trị nghệ thuật và lịch sử. Tất cả các cổ vật đều được Hộ? đồng thẩm định khoa học xác nhận n?ên đạ?, được tuyển lựa kỹ.
Nhà sưu tập Phạm V?ệt Phương ch?a sẻ: Ở đây có rất nh?ều cổ vật có n?ên đạ? từ rất lâu và có g?á trị cao. Nhưng tô? ấn tượng nhất vớ? ch?ếc Lư đốt trầm gốm hay cây đèn nghê gốm (TK III - VI).
G?ọng đầy xúc động, họa sỹ Nguyễn Ngọc Dân kể về kỷ n?ệm kh? lần đầu t?ên được gặp và vẽ Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp: "…Bức vẽ ấy được thực h?ện năm 2001 tạ? nhà r?êng của Đạ? tướng. Kh? đó tô? may mắn được đ? cùng đoàn báo chí Nga vào gặp Đạ? tướng. Cảm nhận của tô? là cụ rất gần gũ?, thân thương. Sau kh? nghe Đạ? tướng trò chuyện vớ? các phóng v?ên bằng t?ếng Nga tô? có x?n phép cụ cho tô? khoảng 15 phút để được vẽ ký họa cụ. Kh? nghe tô? nó? muốn vẽ cụ, cụ đã nó? chuyện vớ? tô? về nghệ thuật, lúc này tô? lạ? càng kính phục trí tuệ và sự h?ểu b?ết của cụ. Không những có tà? cầm b?nh, chơ? p?ano g?ỏ?, cụ còn am h?ểu rất sâu về những môn nghệ thuật khác trong đó có hộ? họa. Tô? còn nhớ, hôm đó là tháng 11-2001, kh? vẽ ký họa cụ khoảng hơn 20 phút, vì cụ sức khỏe đã yếu, nên tô? x?n phép được về nhà hoàn th?ện. Mã? đến năm 2005 tô? mớ? có dịp mang bức tranh đến để x?n chữ ký của cụ. Hôm đó, tô? mang theo thêm bức tranh khổ 80cmx80cm bằng sơn dầu, dựa trên bức ký họa chân dung đó để tặng cụ. H?ện g?ờ bức tranh đó được treo ở nhà r?êng của cụ. Đó là một n?ềm tự hào và hạnh phúc lớn kh? một họa sĩ được vẽ chân dung của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Cũng chính từ lòng tôn kính ấy tô? đã vẽ bức chân dung cụ vớ? khổ 1.6mx1.6m bằng chất l?ệu sơn dầu. Đến thờ? đ?ểm này đó vẫn là bức chân dung sơn dầu to nhất V?ệt Nam…”.
Họa sĩ Nguyễn Ngọc Dân ch?a sẻ. "Tô? rất ngưỡng mộ cụ Võ Nguyên G?áp. Cụ là ngườ? vừa có tà? lạ? vừa đức độ. Tô? thấy cụ rất đẹp, uyên bác và gần gũ?”. Và g?ọng anh chùng xuống ngậm ngù?: Tô? đã mang bức ký họa cụ đến tr?ển lãm, từ trước kh? cụ mất…Và kh? nghe t?n Đạ? tướng ra đ?, cho đến g?ờ tô? vẫn chưa hết bàng hoàng. Sự ra đ? của vị danh tướng huyền thoạ? là sự mất mát lớn vớ? mỗ? ngườ? dân V?ệt Nam. Nhưng Đạ? tướng sẽ sống mã? trong lòng chúng tô?- những nghệ sĩ từng v?nh hạnh được vẽ chân dung cụ.
Theo Hà Nộ? Mớ?