Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

“Tôi như người đẻ thuê”

(DS&PL) -

Nhiều người mẹ trẻ sau khi sinh con đầu lòng, không muốn nghĩ đến chuyện sinh đứa nữa.


Lần đầu t?&ec?rc;n trong g?a đ&?grave;nh có t?ếng khóc trẻ thơ. Đứa trẻ là món quà chung của dòng họ, thế nhưng, ngườ? lớn trong nhà muốn ch?ếm hữu đứa bé cho r?&ec?rc;ng họ vớ? lý do đó là “cháu duy nhất của bà”, “con duy nhất của mẹ”. L?ệu đấy có phả? là suy nghĩ &?acute;ch kỷ?

“T&oc?rc;? như ngườ? đẻ thu&ec?rc;”

Tạ? trung t&ac?rc;m Tư vấn h&oc?rc;n nh&ac?rc;n g?a đ&?grave;nh, đường Pasteur, quận 3, TP.HCM, một phụ nữ t&ec?rc;n Hương, 32 tuổ?, bức xúc nó? vớ? chuy&ec?rc;n v?&ec?rc;n t&ac?rc;m lý: “Một tuần sau kh? s?nh trở về nhà, t&oc?rc;? đ&at?lde; bị c&oc?rc; lập vớ? con m&?grave;nh. Mẹ chồng t&oc?rc;? &oc?rc;m cháu về phòng bà, ăn, ngủ, vệ s?nh, tất tật mọ? thứ bà đều g?ành làm, nó? là để thờ? g?an cho t&oc?rc;? nghỉ ngơ?. Nhưng mỗ? lần t&oc?rc;? bước sang &oc?rc;m con, bà cứ ngó ngh?&ec?rc;ng, trách bóng trách g?ó rằng t&oc?rc;? mớ? s?nh con đầu lòng, chăm thằng bé kh&oc?rc;ng khéo. T&oc?rc;? chẳng khác g&?grave; một ngườ? đẻ thu&ec?rc;, mà ngườ? thu&ec?rc; t&oc?rc;? ch&?acute;nh là mẹ chồng! Chẳng phả? mẹ ghét bỏ g&?grave; t&oc?rc;?, chẳng qua bà quá y&ec?rc;u cuồng đứa cháu đầu t?&ec?rc;n của dòng họ n&ec?rc;n đ&ac?rc;m ra độc quyền mà bà kh&oc?rc;ng hề nhận thấy. Mẹ ruột t&oc?rc;? vào thăm cháu ngoạ?, rồ? bà con ha? b&ec?rc;n đến thăm, &oc?rc;m thằng bé chưa được dăm phút th&?grave; mẹ chồng t&oc?rc;? đ&at?lde; vộ? v&at?lde; “g?ựt” cháu lạ?, mang ra chỗ khác. Cháu mớ? bảy tháng tuổ? mà được bà nộ? nh?ều lần to nhỏ vào ta?: “Cháu bà là số một, sau này có một tá cháu bà cũng chỉ y&ec?rc;u mỗ? cháu th&oc?rc;?. Cá? nhà này, cơ ngơ? này bà dành cho cháu hết”. T&oc?rc;? nh?ều lần toan ph&ac?rc;n t&?acute;ch cho mẹ h?ểu những hành v? kh&oc?rc;ng đúng đó, nhưng l?ền sau đó mẹ ch?ến tranh lạnh vớ? t&oc?rc;? có kh? cả tháng. Chồng t&oc?rc;? vào cuộc th&?grave; mẹ lạ? khóc than “anh hùa theo vợ”. T&oc?rc;? bị stress v&?grave; những cảnh đó, con m&?grave;nh mà m&?grave;nh kh&oc?rc;ng được quyền chăm sóc. Nhưng chẳng lẽ v&?grave; vậy mà t&oc?rc;? đò? ly h&oc?rc;n để được b&ec?rc;n con nh?ều hơn...” Vậy n&ec?rc;n chị Hương đ&at?lde; t&?grave;m đến chuy&ec?rc;n g?a t&ac?rc;m lý, nhờ g?úp chị t&?grave;m hướng ra cho g?a đ&?grave;nh.

Chuy&ec?rc;n g?a t&ac?rc;m lý Hồ Thị Tuyết Ma?, trung t&ac?rc;m Tư vấn t&?grave;nh y&ec?rc;u – h&oc?rc;n nh&ac?rc;n – g?a đ&?grave;nh TP.HCM (thuộc hộ? L?&ec?rc;n h?ệp thanh n?&ec?rc;n V?ệt Nam) đ&at?lde; khuy&ec?rc;n chị: “Thường đó là t&ac?rc;m lý chung của những ngườ? bà kh? có đứa cháu đầu t?&ec?rc;n trong g?a đ&?grave;nh. Y&ec?rc;u thương cuồng nh?ệt, kh&oc?rc;ng thể cất đ&ac?rc;u cho hết t&?grave;nh cảm đó đ&at?lde; làm cho con ngườ? ta trở n&ec?rc;n &?acute;ch kỷ. Để g?ữ hoà kh&?acute;, trước t?&ec?rc;n ngườ? con d&ac?rc;u phả? th&oc?rc;ng cảm vớ? mẹ chồng, rồ? dần dà sẽ t&?grave;m cách lý g?ả?, khuy&ec?rc;n can cho bà h?ểu. Có thể cần sự đóng góp từ những thành v?&ec?rc;n khác như chồng, bố chồng và các anh chị b&ec?rc;n nhà chồng. Sau một g?a? đoạn, bà nộ? sẽ tự nhận ra t&?grave;nh cảm thá? quá này và sẽ thay đổ?. Đ&oc?rc;? kh?, ngườ? mẹ cũng phả? quyết l?ệt vớ? v?ệc chăm sóc, y&ec?rc;u thương một đứa trẻ như thế nào cho đúng cách. Bở?, chỉ có ngườ? mẹ mớ? b?ết được đứa con cần những g&?grave;, và làm những g&?grave; tốt nhất cho con. Bà nộ?, bà ngoạ? chỉ n&ec?rc;n đứng b&ec?rc;n cạnh hỗ trợ kh? cần th?ết”.



Kh&oc?rc;ng s?nh con thứ, ngạ? ch?a t&?grave;nh cảm

Nh?&ec?rc;̀u ngườ? mẹ trẻ sau kh? s?nh con đầu lòng, kh&oc?rc;ng muốn nghĩ đến chuyện s?nh đứa nữa. Họ kh&oc?rc;ng muốn san sẻ t&?grave;nh y&ec?rc;u mà họ trót dành cho đứa đầu t?&ec?rc;n. Suy nghĩ này gặp kh&oc?rc;ng &?acute;t trở ngạ?, nhất là trong những đạ? g?a đ&?grave;nh h?ếm con. L&ec?rc; Hằng, chuy&ec?rc;n v?&ec?rc;n truyền th&oc?rc;ng, cho b?ết: “Con gá? t&oc?rc;? được bốn tuổ?. Thờ? đ?ểm này t&oc?rc;? có thể s?nh đứa t?ếp theo, nhưng t&oc?rc;? kh&oc?rc;ng muốn. Con gá? t&oc?rc;? như th?&ec?rc;n thần từ lúc mớ? chào đờ?. T&oc?rc;? s?nh thường rất dễ dàng, đau bụng chỉ ha? t?ếng đồng hồ là gặp em bé ngay. Mọ? sự nu&oc?rc;? dưỡng, chăm sóc con vớ? t&oc?rc;? đều rất nhẹ nhàng, chẳng một ngày căng thẳng. Nhưng quan trọng, cứ nh&?grave;n con là t&oc?rc;? m&ec?rc; đắm m&ec?rc; cuồng. Xa con dăm mườ? phút t&oc?rc;? chịu kh&oc?rc;ng n&oc?rc;̉?. &Oc?rc;ng x&at?lde; bảo chúng t&oc?rc;? n&ec?rc;n s?nh đứa nữa để t&oc?rc;? bớt chứng cuồng con. T&oc?rc;? sợ lắm, sợ trong nhà xuất h?ện th&ec?rc;m em bé th&?grave; t&?grave;nh cảm của t&oc?rc;? dành cho con sẽ g?ảm đ?”.

Kh&oc?rc;ng &?acute;t bà mẹ trẻ cùng suy nghĩ như chị L&ec?rc; Hằng, kh&oc?rc;ng muốn s?nh đứa thứ ha? kh&oc?rc;ng phả? v&?grave; k?nh tế, sức khoẻ kh&oc?rc;ng cho phép, mà v&?grave; sợ làm tổn thương t&?grave;nh y&ec?rc;u dành cho con đầu lòng. H?ện tượng này được chuy&ec?rc;n v?&ec?rc;n t&ac?rc;m lý Trần Văn Dương, g?ám đốc trung t&ac?rc;m Tư vấn g?áo dục và trị l?ệu trẻ em TP.HCM, lý g?ả?: “Đứa con đầu lòng lúc nào cũng đem lạ? những ấn tượng quá đặc b?ệt đố? vớ? cha mẹ, &oc?rc;ng bà. Ch&?acute;nh v&?grave; sự đặc b?ệt này, nh?ều cha mẹ, &oc?rc;ng bà mớ? nghĩ rằng đ&ac?rc;y là đứa trẻ của họ, và chỉ duy nhất đứa trẻ này mà th&oc?rc;?. Tuy nh?&ec?rc;n, sau một thờ? g?an kh? trẻ lớn l&ec?rc;n, th&?grave; ngườ? mẹ sẽ nhận ra họ n&ec?rc;n hay kh&oc?rc;ng n&ec?rc;n s?nh th&ec?rc;m đứa nữa. Đừng sợ t&?grave;nh cảm g?ữa những đứa con kh&oc?rc;ng được như nhau, vì bản năng làm cha mẹ sẽ g?úp bạn c&ac?rc;n bằng t&?grave;nh cảm dành cho các con. N&ec?rc;n nhớ rằng, có th&ec?rc;m đứa con nữa, t&?grave;nh cảm của bạn sẽ được bồ? đắp gấp đ&oc?rc;?. Đừng v&?grave; những suy nghĩ nhất thờ? rồ? y&ec?rc;u thương con trẻ một cách mù quáng, có kh? tác động kh&oc?rc;ng tốt đến t&ac?rc;m lý trẻ thơ”.

Theo Sà? gòn t?ếp thị

Tin nổi bật