Nhập thông tin
  • Lỗi: Email không hợp lệ

Thông báo

Gửi bình luận thành công

Đóng
Thông báo

Gửi liên hệ thành công

Đóng
Đóng

Tôi cũng là người Tày đấy!

(DS&PL) -

Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS340: "Tôi cũng là người Tày đấy!" của tác giả Triệu Vũ (Tăng Nhơn Phú, Q.9, Tp. Hồ Chí Minh).

Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS340: "Tô? cũng là ngườ? Tày đấy!" của tác g?ả Tr?ệu Vũ (Tăng Nhơn Phú, Q.9, Tp. Hồ Chí M?nh).


“HÂY CỤNG CẦN TÀY NẸ!”

(“TÔI CŨNG LÀ NGƯỜI TÀY ĐẤY!”

LỜI ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP) ([1])            

aõb

So vớ? các bậc cha, anh mình,tô? là ngườ? thuộc lớp s?nh sau, ít có cơ hộ? gặp gỡ, t?ếp xúc vớ? Đạ? tướng Võ nguyên G?áp ngoà? v?ệc tìm h?ểu qua các văn phẩm của ông và những tà? l?ệu sách báo v?ết về ông. Nhưng chỉ qua và? lần gặp gỡ, t?ếp xúc ngắn ngủ?, qua và? mẩu chuyện nhỏ, Đạ? tướng đã để lạ? trong tô? những dấu ấn, những kỉ n?ệm không thể nào quên.

Đạ? hộ? đạ? b?ểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng(6-1991) đã thông qua “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thờ? kì quá độ lên chủ nghĩa xã hộ?”. Trong Cương lĩnh có một kết luận mớ? và rất quan trọng là: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lên?n và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng, k?m chỉ nam hành động”.

Trước và sau đạ? hộ? VII, Ban chấp hành trung ương, Bộ chính trị, Ban bí thư Trung ương Đảng đề ra một chương trình-kế hoạch tr?ển kha? hệ thống nộ? dung Tư tưởng HCM đã từng được ngh?ên cứu, gợ? mở từ nh?ều năm trước. Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, nguyên ủy v?ên Bộ chính trị, được mờ? làm cố vấn g?úp Trung ương  thực h?ện kế hoạch này.

Sau các cuộc hộ? thảo cấp quốc g?a được lần lượt tổ chức ở Hà Nộ?, Huế (1992), năm 1993 một hộ? thảo khoa học được tổ chức tạ? Thành phố Vũng Tàu cho khu vực phía Nam. Chỉ đạo cuộc hộ? thảo này có nh?ều nhà lãnh đạo, nhà khoa học nổ? t?ếng từ trung ương đến các địa phương, như cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng, nguyên tổng bí thư Nguyễn Văn L?nh, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, GS Trần Văn G?àu, GS Đặng Xuân Kỳ, nhà ngh?ên cứu Trần Bạch Đằng, v.v…

Buổ? sáng ngày đầu hộ? thảo(16-3-1993), sau báo cáo kha? mạc là báo cáo đề dẫn và phát b?ểu của đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Bà Rịa-Vũng Tàu. T?ếp đó là một số báo cáo khác. Tô? được ban tổ chức mờ? trình bày bản tham luận vó? tựa đề: “Một số ý k?ến góp vào quá trình tìm h?ểu TT.HCM” ([2]).

Các tham luận của nh?ều nhà khoa học khác được lần lượt trình bày. Sau đó Hộ? thảo bước vào phần thảo luận, tranh luận nhằm cùng nhau bước đầu làm rõ để đ? tớ? những kết luận cơ bản về khá? n?ệm, nguồn gốc cũng như nộ? dung hệ thống tư tưởng Hồ Chí M?nh, nhằm  phục vụ v?ệc tr?ển kha? thực h?ện Nghị quyết và Cương lĩnh của Đạ? hộ? VII của Đảng.

Đây là dịp ngh?ên cứu, học tập và tr?ển kha? quán tr?ệt, thực h?ện Nghị quyết Đạ? hộ? VII về lý luận chính trị, tư tưởng – đạo đức Hồ Chí M?nh, cho nên mỗ? đạ? b?ểu đều ý thức được sự quan trọng, t?nh thần ngh?êm túc, trách nh?ệm của cuộc Hộ? thảo và của mỗ? ngườ?. Tô? quan sát thấy từ đồng chí cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, đến các GS, TS, nhà khoa học đều rất chăm chú theo dõ? các báo cáo, cho dù đó là tham luận của một nhà khoa học đã nổ? t?ếng lâu nay hay một ngh?ên cứu v?ên mớ? xuất h?ện. Kh? bước vào thảo luận, tranh luận cũng vậy, từ những đề xuất, k?ến nghị về khá? n?ệm, định nghĩa tư tưởng Hồ Chí M?nh là gì, cho đến nguồn gốc, nộ? hàm hệ thống tư tưởng Hồ Chí M?nh gồm những vấn đề gì, cần nhận thức sao cho đúng, và chuẩn bị tr?ển kha? thực h?ện cho có h?ệu quả, mở đầu là v?ệc quán tr?ệt, học tập ở các nhà trường, học v?ện chính trị của Đảng và quân độ?. Không khí làm v?ệc và t?nh thần hăng há?, đầy trách nh?ệm ấy khích lệ, động v?ên mọ? ngườ? cố gắng t?ếp cận, thấm sâu nộ? dung lý luận, tư tưởng, đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí M?nh trong quá trình đẩy mạnh cộng cuộc đổ? mớ? toàn d?ện.

Được tham g?a Hộ? thảo, lạ? được chọn trình bày báo cáo tham luận, tự tô? cũng đã thấy được trách nh?ệm và v?nh dự của mình trong cuộc Hộ? thảo. Nhưng một đ?ều bất ngờ có thể nó? là đặc b?ệt, kh?ến tô? không bao g?ờ quên được, đó là câu chuyện Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đến vớ? tô? trong buổ? ch?ều (17-3-1993) kh? kết thúc Hộ? thảo.

Trong bữa cơm ch?ều bế mạc Hộ? thảo, tô? cùng nh?ều bạn bè, các nhà ngh?ên cứu dự Hộ? thảo đang ngồ? bên bàn ăn ở phía ngoà?, cạnh lố? ra vào của phòng ăn dành cho khách cao cấp. Bất chợt tô? thấy Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp từ phòng trong (nơ?  Ban Tổ chức bố trí các đồng chí lãnh đạo cấp cao ngồ?) bước ra, tay cầm một ly rượu đ? tớ? nơ? tô? ngồ?. Tô? vẫn chưa h?ểu Đạ? tướng sẽ chúc a?,  hay cả bàn chúng tô??

Đạ? tướng bước đến bên tô?. Tô? đứng dậy chào Đạ? tướng. Tô? gọ? Đạ? tướng bằng Chú, xưng cháu, vì tô? b?ết Đạ? tướng ít hơn cha tô? 8 tuổ?. (Cha tô? là cán bộ cơ sở, Chủ tịch V?ệt m?nh xã rồ? Chủ tịch UBND lâm thờ? xã hồ? Cách mạng tháng Tám – nơ? Bác Hồ và Đoàn cán bộ Trung ương từng hoạt động, rồ? từ đó về Tân Trào chuẩn bị mở Hộ? nghị toàn quốc của Đảng và Đạ? hộ? đạ? b?ểu quốc dân tháng 8/1945). Chắc là Đạ? tướng chưa thể b?ết cụ thể về tô?, nhưng ông để ý đến tô? từ bản tham luận sáng hôm trước trình bày ở Hộ? trường. Đứng đố? d?ện tô?, Ông nó?:

- Tô? chúc mừng đồng chí về bản tham luận đồng chí trình bày hôm qua, đó là bản v?ết tốt, chúng tô? rất hoan nghênh.

Đáp  lạ?, tô? thành thật cảm ơn Đạ? tướng về lờ? động v?ên, khích lệ của ông. Tô? vừa dứt câu, Đạ? tướng l?ền hỏ?:

- Thế đồng chí quê ở đâu?

- Thưa chú, cháu quê ở tỉnh Bắc Cạn ạ!

- Huyện nào?

- Thưa, huyện Chợ Đồn ạ! (Chợ Đồn là nơ? Bác Hồ và đoàn cán bộ Trung ương từ Hà Quảng (Cao Bằng) về qua (5/1945) để đ? Tân trào mà bố cháu là một trong những ngườ? ở địa phương đã tổ chức đón t?ếp và bảo đảm an toàn cho chuyến đ? về Sơn Dương, (Tuyên Quang) của Đoàn).

Nghe tô? nhắc tớ? các địa danh, sự v?ệc đã d?ễn ra cách nay hơn nửa thế kỷ, tô? cảm thấy Đạ? tướng như nhớ lạ?, hình dung lạ?, hồ? tưởng tớ? những sự k?ện, mảnh đất, con ngườ? mà Bác Hồ, Ông và nh?ều đồng chí từng hoạt động, từng đ? qua, từng gặp gỡ. Bất chợt Đạ? tướng lạ? hỏ? tô? vớ? g?ọng rất thân mật:

- Thế cậu là ngườ? Tày à?

- Thưa đúng ạ! Tô? thấy hết sức thân tình, gần gũ?, bình dị kh? nghe Đạ? tướng dùng chữ “cậu” vớ? tô?. Rồ? Đạ? tướng t?ếp tục câu chuyện vớ? tô? bằng t?ếng Tày. Đạ? tướng nó?:

- Hây cụng cần Tày nẹ! (Tô? cũng là ngườ? Tày đấy). Đạ? tướng nó? vu?.

Tô? cườ?, lòng hết sức khâm phục, vì a? cũng b?ết Đạ? tướng không phả? là ngườ? Tày, nhưng do hoạt động nh?ều năm ở m?ền nú?, vùng dân tộc, trong đó có các dân tộc Tày, Nùng, Dao nên tuy đã lâu mà Đạ? tướng vẫn nhớ t?ếng Tày và nó? rất gãy gọn đúng như âm ngữ của quê hương chúng tô?. Câu nó?: tô? cũng là ngườ? Tày đấy (bằng t?ếng Tày) kh?ến tô? thật sự xúc động. Lờ? của Đạ? tướng toát lên một tình cảm gần gũ?, hòa đồng, thân thương của những con ngườ? tuy khác nhau về t?ếng nó?, dân tộc, tập tục nhưng rất đồng cảm, khăng khít vớ? nhau bở? lý tưởng, lẽ sống và mục t?êu cách mạng.

Nhân câu chuyện vu? vẻ, sở? lở? trong tình cảm chú cháu, tô? mạnh dạn nêu và? khía cạnh còn th?ếu trong Bộ hồ? ức “Từ nhân dân mà ra”, “Những năm tháng không thể nào quên” của Đạ? tướng đã được nhà văn Hữu Ma? gh? lạ? và xuất bản.

Đạ? tướng hoan nghênh và bảo tô?:

- Cậu v?ết cho mình những chỗ th?ếu ấy đ?, rồ? gở? về văn phòng (cho anh Huyên, anh Trung) ([3]) để rồ? có dịp tá? bản sẽ bổ sung.

Bế mạc Hộ? thảo khoa học Vũng Tàu, chúng tô? trở về thành phố Hồ Chí M?nh. Ban chỉ đạo xây dựng Chương trình và Sách g?áo khoa về Tư tưởng Hồ Chí M?nh của Trung ương tổ chức t?ếp cuộc Hộ? thảo hẹp dành cho những ngườ? trực t?ếp ngh?ên cứu, g?ảng dạy môn học mớ? này, trước hết là ở các Học v?ện chính trị và hệ thống Trường Chính trị - Trường Đảng.

Tạ? Hộ? thảo này, tô? được trình bày bản đề cương góp ý về dự thảo nộ? dung, chương trình và sách g?áo khoa môn học Tư tưởng Hồ Chí M?nh. Đ?ều làm tô? rất xúc động và hơ? bố? rố? là kh? tô? đứng lên phát b?ểu, Đạ? tướng rờ? ghế ngồ? bước tớ? đứng sát bên cạnh tô?. Ông ngó kỹ vào bản đề cương tô? đang cầm trong tay, nhưng không nó? gì. Tô? hoàn toàn chưa h?ểu ý tứ của Đạ? tướng là Ông muốn động v?ên, cổ vũ tô? t?ếp tục d?ễn đạt suy nghĩ của mình, hay muốn nhắc nhở, góp ý tô? đ?ều gì. Lần t?ếp xúc thứ ha? ấy, tuy Đạ? tướng không nó? thêm vớ? tô?, nhưng tô? thấy được cử chỉ của Ông thể h?ện một con ngườ? có tác phong rất tỉ mỉ, rất cụ thể, rất chăm chú động v?ên đố? vớ? những ngườ? tham g?a vào những công v?ệc do Ông phụ trách trước Trung ương.

Bẵng đ? mấy năm,  tô? cứ nghĩ là Đạ? tướng tuy đã bước vào tuổ? nghỉ ngơ?,  dưỡng lão, nhưng công v?ệc của Ông, khách của Ông chưa bao g?ờ hết. B?ết bao công v?ệc quan trọng, những nhân vật quan trọng hàng ngày đến vớ? Ông, ch?ếm nh?ều thờ? g?an, trí tuệ, tâm sức của ông. Những chuyện lặt vặt, thoáng qua như tô? vừa kể trên đây khó mà đọng lạ? để thành kỷ n?ệm, thành nỗ? nhớ trong Ông!

Nhưng tô? lạ? bị bất ngờ. Trong dịp kỷ n?ệm 20 năm ngày g?ả? phóng hoàn toàn M?ền Nam (30/4/1975 - 30/4/1995) tô? là một trong những ngườ? được mờ? tham dự cuộc mít t?nh kỷ n?ệm sự k?ện lịch sử vĩ đạ? đó tạ? Hộ? trường Thống Nhất (Thành phố Hồ Chí M?nh). Tô? ngồ? đầu dãy ghế thứ năm sát lố? đ? lên hàng ghế Đoàn Chủ tịch. Mọ? ngườ? đều đã chỉnh tề, đông đủ. Đoàn Chủ tịch và khách mờ? của Trung ương đ? từ cuố? Hộ? trường lên phía bục. Kỳ lạ làm sao, đ? từ phía sau lên, mà Đạ? tướng đã quan sát thấy tô? ngồ? ở đầu ghế bên cạnh lố? đ? của đoàn khách. Đạ? tướng dừng bước một tíc tắc, vừa hỏ?, vừa tỏ ý rất thân tình vớ? tô?:

- Ngồ? đây hả?

- Dạ, cháu kính chào chú!

Đã đến g?ờ kha? mạc, Đạ? tướng bước tớ? hàng ghế danh dự để cuộc mít t?nh bắt đầu. Gặp Đạ? tướng lần này, kh? Ông đã bước sang tuổ? 85, tô? thấy ngườ? Ông săn gọn và có vẻ nhỏ thấp hơn xưa, nhưng dáng đ? vẫn nhanh nhẹn, đô? mắt t?nh tường.

Một và? lần gặp gỡ, qua những mẩu chuyện nho nhỏ, những cử chỉ thân á? của Đạ? tướng, tô? cảm nhận được ở Ông, tuy tuổ? đã cao, sức khỏe g?ảm sút, nhưng Ông có một trí nhớ tuyệt vờ?, một sự m?nh mẫn, hoạt bát ít thấy ở một ngườ? đã bước vào cá? khung tuổ? thượng thọ. Tuy tô? không có nh?ều cơ hộ? t?ếp xúc, gặp gỡ để h?ểu kỹ phong cách, cốt cách của Đạ? tướng, nhưng rất rõ ràng tô? đã cảm nhận được, Ông là con ngườ? nhân hậu, rất thân tình, gần gũ? vớ? mọ? ngườ?, tâm huyết hết lòng vớ? công v?ệc được g?ao, thật sự là một con ngườ? văn – võ song toàn, một tấm gương đạo đức sáng ngờ? như Chủ tịch Hồ Chí M?nh khá? quát: Nhân – Nghĩa – Trí – Dũng – L?êm.

Được t?n Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã ra đ? về cõ? vĩnh hằng, vớ? tất cả tấm lòng kính trọng và t?ếc thương, tô? v?ết những dòng này gh? lạ? một và? kỷ n?ệm nho nhỏ nhưng không bào g?ờ quên về Đạ? tướng, cũng là lờ? t?ễn b?ệt Đạ? tướng – Chú Văn kính  mến về vớ? Bác Hồ, của một ngườ? cháu dân tộc Tày tỉnh Bác Cạn.



[1] Bà? tham g?a cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp của Báo Pháp luật và cuộc sống.

[2] Báo cáo tham luận này đã được ?n trong bộ sách “Ngh?ên cứu tư tưởng Hồ Chí M?nh” (Tập 2 do Nhà xuất bản Chính trị quốc g?a  - Sự thật – Hà Nộ? ấn hành tháng 5/1993, tá? bản tháng 9/1993.

[3] Tức Đạ? tá – PGS Nguyễn Văn Trung, Đạ? tá Nguyễn Huyên… là các trợ lý của Đạ? tướng Võ Nguyễn G?áp.


Tác g?ả: Tr?ệu Vũ 

(Tăng Nhơn Phú, Q.9, Tp. Hồ Chí M?nh)

Tin nổi bật