(ĐSPL)-Trong số 800 ngườ? bị bọn Po Pot g?ết, chỉ có 2 ngườ? thoát chết là ông Nguyễn Văn Kỉnh và bé Nguyễn Thị Ngọc Sương: Họ là nhân chứng sống của tộ? ác d?ệt chủng.
Xương sọ chồng chất trong nhà mồ.
Lờ? kể k?nh hoàng của “cô bé ngủ bên xác cha”
Gặp khách lạ, ngườ? đàn bà có gương mặt tật nguyền, hõm một bên trán cứ lóng ngóng, không b?ết mờ? khách ngồ? đâu, vì nhà nghèo đến nỗ? chẳng có bàn ghế.
Một bà hàng xóm chạy sang g?ả? thích rằng, từ ngày bị ta? nạn g?ao thông, chị Sương đã không còn bình thường nữa, đầu óc lúc nhớ, lúc quên. Thế nhưng, kh? nhắc lạ? đạ? nạn 35 năm trước, những ký ức hã? hùng h?ện về rõ mồn một, chị trở nên m?nh mẫn hơn.
Năm 1978, cô bé Nguyễn Thị Ngọc Sương tròn 11 tuổ?. Ở tuổ? ấy, bé Sương chẳng thể ý thức được sự tàn khốc của ch?ến tranh. Th? thoảng, thấy t?ếng pháo nổ, Sương cùng các chị tự động chu? xuống hầm ẩn náu.
Nửa đêm về sáng 17/4/1978, bé Sương đang say g?ấc nồng thì bố mẹ đánh thức, kéo cả nhà chạy sấp ngửa theo dân làng về chùa Tam Bửu. Đến chùa, đã thấy dân làng tập trung rất đông, kêu khóc ầm ĩ. Các g?a đình đứng quây bên nhau, ôm nhau, khóc lóc. Nh?ều ngườ? quỳ xuống thành tâm n?ệm Phật.
Sáng sớm hôm sau, tức ngày 18, kh? bé Sương còn nằm còng queo dướ? nền chùa, chưa tỉnh g?ấc, thì đã nghe t?ếng súng nổ, t?ếng quát tháo. Bọn Pol Pot quây kín chùa, gí súng vào đầu, lô? từng ngườ? ra khỏ? chùa.
Cứ được một nhóm 20-30 ngườ?, chúng lạ? dắt đ? đâu chẳng rõ. A? không chịu đ?, chúng bắn chết luôn, hoặc dùng gậy gỗ đập vỡ sọ. Kh? trong chùa đã vãn một nửa ngườ?, thì đến lượt cha bé bị chúng bắt. Sương kéo cha lạ?, cũng bị chúng dắt đ? luôn. Ngườ? mẹ cùng các chị ở lạ? chùa, khóc lóc thảm th?ết.
Bọn ‘ác thú’ dắt ha? cha con Sương cùng dân làng đ? về phía cầu sắt Vĩnh Thông, hướng ra b?ên g?ớ?. Ra đến gò đất g?ữa cánh đồng, cách cây cầu sắt không xa, chúng bắt mọ? ngườ? xếp thành hàng. Nhìn đống xác chất chồng khắp cánh đồng, ngườ? cha b?ết rằng sẽ bị chúng xử tử, nhưng ông không nghĩ rằng chúng g?ết cả trẻ em. Ông dú? cho con gá? mấy đồng bạc lẻ, dặn con gá? kh? nào bọn Pol Pot thả, thì dùng t?ền mua quà bánh ăn tạm, chờ bộ độ? đến cứu.
Nhưng bọn “ác thu” này đâu có tha cho trẻ nhỏ. Loạt đạn đ?nh ta? vang lên, mấy chục con ngườ? đổ ập. Bọn “dã thú” còn k?ểm tra từng th? thể, rồ? vung gậy đập l?ên t?ếp lên đầu. Thấy cha ngã xuống, bé Sương chạy đến ôm xác cha. Bọn “ác thú” lạnh lùng gí súng vào bé Sương và s?ết cò. Bé Sương không còn b?ết gì nữa.
Sau 2 ngày 2 đêm bất tỉnh, nằm bên xác cha, kh? cá? nắng như th?êu bỏng rát cơ thể, thì bé Sương tỉnh dậy. Bàn chân cha gác lên ngực bé đã bốc mù?. Nhìn khắp cánh đồng, chỉ thấy những xác chết trương phình. Đàn quạ bâu đen bên những xác chết rỉa thịt.
Lấy sức nhấc chân cha, bé thấy nhó? đau ở ngực. Máu thấm áo, đóng thành mảng cứng như bánh đa. V?ên đạn trúng đầu, vỡ xương sọ kh?ến máu thấm bết tóc lạ?. Mất máu nh?ều, lạ? bất tỉnh 2 ngày đêm, nên bé Sương khát khô cổ, ha? mắt như nổ đom đóm. Những vũng nước dướ? ruộng đen đặc màu máu, bốc mù? tanh nồng, không thể uống được. Bé Sương lết thân thể đến con kênh, rồ? vục mặt uống lấy uống để.
Uống no nước, thấy tỉnh táo hẳn. Bé Sương sờ lên ngực thấy một cá? lỗ trước ngực, sờ sau lưng thấy lưng nát bấy. V?ên đạn đã xuyên từ trước ra sau. Sờ lên đầu, chỉ thấy bèo nhèo những sợ? cơ, da đầu rách tướp. Chị Sương nhớ lạ?: “Chẳng h?ểu sao lúc đó tu? không thấy đau đớn gì. Tu? còn nhỏ, nên cũng đâu có nghĩ đến cá? chết. Bình thường thì sợ hã? lắm, nhưng lúc đó thì không thấy sợ. Tu? cũng chẳng h?ểu sao mình bị bắn như thế, đó? ăn, khát nước, mà tu? vẫn sống. Tu? cứ nghĩ rằng, chắc ba má mình phù hộ để mình sống được”.
Ngay chỗ cây cầu sắt có một cây me, một cây xoà? đang mùa quả chín. Bé lết đến gốc cây, nhặt những trá? rụng để ăn, khát thì lết ra mương uống nước. Đêm xuống, bé lạ? bò đến bên xác cha nằm ngủ. Kh? đó, bé Sương ý thức được rằng cha mình đã chết, chỉ còn là cá? xác đang phân hủy, bốc mù?. Tuy nh?ên, bé không nhớ đường về nhà, cũng không đủ sức khỏe để đ? xa được, nên chỉ có mỗ? lựa chọn duy nhất là ở cùng xác cha. Dù cá? xác ấy đang phân hủy từng ngày, b?ến dạng và bốc mù? khủng kh?ếp, nhưng ở bên cha, bé thấy vững dạ hơn.
Chục ngày trô? qua, ngay cả cơ thể bé Sương cũng đã bốc mù?. G?ò? bọ nhung nhúc ở những vết thương hở m?ệng, th? thoảng lạ? bò ra quần áo. Bé cảm nhận thấy những con bọ bò trên da mát lạnh. Đến ngày thứ 11, không còn đủ sức lết ra mương uống nước nữa, bé Sương nằm th?ếp đ?, nhưng vẫn lờ mờ thấy đàn quạ chao lượn trên đầu. Rồ? bé th?ếp hẳn đ?, thân thể nhẹ bẫng.
Ký ức hã? hùng
Kh? tỉnh dậy lần thứ ha?, bé Sương thấy mình đang được các bác sĩ cấp cứu. Các bác sĩ kể rằng, đến ngày thứ 12, kh? bộ độ? t?ến vào Ba Chúc, đánh đuổ? bọn Pol Pot về bên k?a b?ên g?ớ?, thì phát h?ện bé Sương đang tho? thóp thở g?ữa cánh đồng. Đợt đó, bé Sương phả? nằm v?ện 4 tháng trờ?. Những câu hỏ? ngây thơ về ba, má, các chị kh?ến các bác sĩ không cầm được nước mắt.
Ra v?ện, các cán bộ Bảo tàng tỉnh An G?ang g?ữ bé lạ? TP. Long Xuyên nuô? ăn, học. Các cán bộ muốn bé học xong phổ thông, sẽ cho đ? học chuyên ngh?ệp, rồ? về công tác tạ? khu d? tích nhà mồ. Thế nhưng, vết thương ở đầu kh?ến Sương không m?nh mẫn. Học mã? không được chữ nào, lạ? chẳng muốn học, lên đến lớp 11, Sương nằng nặc đò? về Ba Chúc.
Năm 25 tuổ?, Sương lấy chồng, là anh Ma? Văn Xưa, ngườ? cùng thôn. Anh Xưa cũng chẳng có nghề ngỗng gì ra hồn, chỉ làm thuê làm mướn k?ếm m?ếng ăn. Có v?ệc thì có rau dưa, không v?ệc thì chỉ húp cháo. Thế nhưng, “thần chết” dường như chẳng buông tha. Cướ? chồng được hơn năm, thì gặp ta? nạn trên trờ? rơ? xuống. Kh? Sương qua đường, một ngườ? say rượu lá? xe máy tông phả?. Sương đập đầu xuống mặt đường nhựa.
Vụ ta? nạn ấy khủng kh?ếp chẳng kém gì vụ thảm sát năm xưa. Sau 4 ngày bất tỉnh trong bệnh v?ện, thì một lần nữa Sương tỉnh lạ?. Phần hộp sọ nát bấy, không có cách nào khắc phục, nên các bác sĩ mổ bỏ đ?. Chị Sương bảo: “G?á như ngày đó tu? chết đ?, theo ba má, các chị, có lẽ tu? sướng hơn chú ạ. Dù ch?ến thắng thần chết, nhưng bao năm nay tu? chẳng được ngày nào bình yên. Nghĩ đến g?a đình, lòng tu? đau như xát muố?. Trá? g?ó trở trờ?, tu? đau nhức khắp thân thể”.
Mớ? đây, vợ chồng chị được Nhà nước cùng các tổ chức hỗ trợ 30 tr?ệu đồng để xây ngô? nhà nhỏ. Số t?ền chỉ có vậy, nên ngô? nhà bé t?n h?n, mà làm xong rồ?, chẳng sắm được thứ gì nữa. Thô? thì có chỗ trú nắng mưa, cũng là may mắn lắm rồ?.
Tây Hoàng Ph?