(ĐSPL) - Các nhà địa chất Nga đã tìm thấy vỉa quặng vàng khổng lồ có nguồn gốc tự nh?ên ở đáy sâu Thá? Bình Dương.
Theo đà? T?ếng nó? nước Nga, đây là phát h?ện đầu t?ên trong toàn bộ lịch sử thăm dò ngh?ên cứu địa chất. Lần đầu t?ên con ngườ? tìm thấy khố? lượng vàng lớn như vậy ở độ sâu hơn 1,5 km dướ? mặt nước b?ển.
Tìm thấy cả kho vàng dướ? đáy đạ? dương |
Các nhà địa chất Nga khẳng định rằng trong 1 tấn quặng đạ? dương có chứa khoảng 13 gram vàng. Để so sánh, nên nhớ rằng trên đất l?ền, cứ 1 tấn quặng chỉ có cả thảy 3-7 gram vàng mà thô?. Nếu đem lượng vàng đạ? dương phân phố? cho tất cả các cư dân sống trên hành t?nh thì mỗ? ngườ? sẽ nhận được đến 4 kg thứ k?m loạ? quí này.
Các nhà khoa học Nga là những ngườ? đầu t?ên phát h?ện thứ vàng có thể nhìn thấy được ở dướ? đáy đạ? dương. Lớp vàng mỏng trả? ra có kích thước chừng 680 m?cromet. Cần nó? thêm là tầm nhìn của con ngườ? đủ sức phân b?ệt các hạt vàng từ 100 m?cromet trở lên.
Vỉa k?m loạ? quí này được tìm thấy ở độ sâu 1.650 mét. Từ boong tàu ngh?ên cứu "V?ện sĩ Aleksandr V?nogradov" các nhà địa chất đã ngh?ên cứu lớp k?ến tạo bao phủ của nú? ngầm Detro?t trên chóp cao Obrucheva phía Bắc Thá? Bình Dương.
Ngay từ g?ữa thế kỷ trước, các nhà khoa học bắt đầu thử tìm cách lọc lấy vàng và những khoáng sản có ích khác từ lòng b?ển sâu. Tuy nh?ên cho đến nay g?ớ? ngh?ên cứu chưa phát h?ện mỏ quặng hứa hẹn chứa thật nh?ều vàng để bõ công kha? thác. Chỉ tìm ra bạch k?m, còn vàng thì chẳng thấy đâu.
Phát h?ện gần đây nhất đã thay đổ? cá? nhìn của các nhà khoa học. Trong suốt lịch sử ngh?ên cứu, đây là phát k?ến đầu t?ên về lớp vẩy vàng cốm trả? ra lấp lánh trên bề mặt đáng kể gần ha? cây số dướ? đáy nước sâu. G?ớ? địa chất cho rằng quặng vớ? hàm lượng vàng cao có thể h?ện d?ện cả ở những khu vực khác của Thá? Bình Dương.
H?ện thờ?, chưa a? có thể tính đến chuyện kha? thác vàng ở độ sâu lớn như vậy, đơn g?ản bở? chưa có những máy móc trang bị cần th?ết. Vì thế, sàn vàng mà các nhà địa chất Nga phát h?ện ra vẫn cứ trả? lấp lánh dướ? đáy đạ? dương, mờ? gọ? kích thích trí tưởng tượng của con ngườ? và chờ đợ? thành quả của khoa học-công nghệ tương la?.
Văn L?nh